flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Tính
Ngày sinh: 05/11/1973 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính
Email: nguyenthitinh@hpu2.edu.vn SĐT: 0914828873
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Ngữ văn, Giảng viên chính

Quá trình công tác

Từ 1995 - nay: Giảng viên khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Dự án / Đề tài

Đề tài nghiên cứu
1. Nguyễn Thị Tính: Quan niệm nghệ thuật về con người cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.02-21, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: xuất sắc.
2. Nguyễn Thị Tính: Truyền kỳ mạn lục - Bước tiến của văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.06-01, nghiệm thu năm 2007, xếp loại: xuất sắc.
3. Nguyễn Thị Nhàn (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Đăng Na, Phùng Gia Thế, Nguyễn Thị Tính, Trần Thiện Khanh: Nghiên cứu những phương diện nghệ thuật đặc sắc truyện thơ Nôm và việc giảng dạy truyện thơ Nôm trong nhà trường hiện nay, Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2012.
4. Nguyễn Thị Tính: Thơ làng quê Nguyễn Khuyến- những nỗi sầu nhân thế, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2018.19, nghiệm thu năm 2019, xếp loại: xuất sắc.

Sách / Bài báo xuất bản

1. Nguyễn Thị Tính: “Bi kịch của người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ trong sáng tác của Nam Cao”, Thông  báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/1997, tr. 49-52.
2.  Nguyễn Thị Tính: “Thủ pháp trào lộng với sự thể hiện con người Nguyễn Trãi trong thơ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/1999, tr. 17-21.
3.  Nguyễn Thị Tính: “Tâm hồn Nguyễn Trãi qua chùm thơ “Tích cảnh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 114-149.
4.  Nguyễn Thị Tính: “Sự biến đổi yếu tố lịch sử trong truyện ngắn Việt Nam trung đại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005.
5. Nguyễn Thị Tính: “Quan niệm nghệ thuật về con người trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2007, tr. 24-28.
6.Nguyễn Thị Tính: “Truyền kỳ mạn lục” bước tiến trong việc sử dụng yếu tố kì ảo”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2008
7. Nguyễn Thị Tính: “Chủ đề gia đình  một biểu hiện cách tân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr. tr. 25 - 34.
8. Nguyễn Thị Tính: “So sánh trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Ngôn ngữ và văn học - Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Nxb. Đại học Sư phạm, 2013, tr.847-852.
9. Nguyễn Thị Tính: “Đề tài phụ nữ - một biểu hiện cách tân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 2 – 2013, trang 97-104.
10. Nguyễn Thị Tính: “Bài thơ Đà Môn trúc chi từ, kì tam - một biểu hiện tiến bộ trong tư tưởng của Cao Bá Quát”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10/ 2013, tr. 56 -61.
11. Nguyễn Thị Tính: “Bàn thêm về quan niệm thơ ca của Cao Bá Quát”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 28/2013, tr.39-46.
12. Nguyễn Thị Tính:  “Đọc Cao Bá Quát toàn tập”, Nghiên cứu văn học, số 3/2014tr. 114 - 117.
13. Nguyễn Thị Tính: “Khảo sát thể loại ngũ ngôn bát cú trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2014, tr.19-25.
14. Nguyễn Thị Tính: “Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 8 – 2015, trang 102-107.
15. Nguyễn Thị Tính: “Hiện tượng tự xưng các tên danh, tự, hiệu của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông”, Thông báo Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2015, tr.654-664.
16. Nguyễn Thị Tính: “Nhà nho tận trung Nguyễn Thuật trong thơ ca của ông”, Kỷ yếu HTKH Hà Đình Nguyễn Thuật- danh nhân văn hoá, 2015, trang 424-438.
17.  Nguyễn Thị Tính: “Bàn thêm về các từ hờn, ghen, thua, nhường trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc  " Kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du- Khoa Văn học và Ngôn ngữ- ĐHKHXHNV- ĐHQG TP. HCM, Nxb. Đại học Quốc gia TP HCM,  2015, trang 550-557.
18. Nguyễn Thị Tính: “Xưng hô ngôi thứ nhất với sự thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2016, tr.34-38.
19. Nguyễn Thị Tính,  “Một số đặc điểm nổi bật của thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối thế kỉ XIX”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia "Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ", Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG-HCM), Trường ĐH Thủ Dầu Một, Viện Văn học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), Nxb. Đại học Quốc gia TP HCM, 2016, trang 339-351.
20. Nguyễn Thị Tính, “Bàn thêm về ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến”Nghiên cứu văn học, số 4/2017tr. 110 - 120.
21. Nguyễn Thị Tính, "Sự tương đồng về cái nhìn thuộc địa phương Tây giữa các nhà nho "dương trình hiệu lực" đầu thế kỉ XIX (Lý Văn Phức, Hà Tông Quyền, Phan Huy Chú, Cao Bá Quát), Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế "Việt Nam- giao lưu văn hóa  tư tưởng phương Đông" , Khoa Văn học , Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP HCM, Nxb. Đại học Quốc gia TP HCM, tháng 11/2017,  trang 155-168.
22. Trần Thị Trang, Nguyễn Thị Tính, "Cách sử dụng tiền đề trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc "Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập" , Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb. Khoa học Xã hội, 2017, tr. 270-276.
23. Nguyễn Thị Tính, "Truyện Người con gái Nam Xương- Thông điệp của Nguyễn Dữ về cuộc đời", Nghiên cứu văn học, số 1- 2018, trang 106-113.
24. Nguyễn Thị Tính, "Những cái nhìn khác nhau về thuộc địa phương Tây ở Đông Nam Á của một số nhà nho "dương trình hiệu lực" tiêu biểu đầu thế kỉ XIX (Lý Văn Phức, Hà Tông Quyền, Phan Huy Chú, Cao Bá Quát), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 53, tháng 2/2018, trang 49-59.
25. Nguyễn Thị Tính, "Sắc màu trong thơ Quách Tấn", Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia "Phật giáo và  văn học Bình Định", Giáo hội PGVN tỉnh Bình Định- Trường Trung cấp Phật học Bình Định, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP HCM, Nxb. Khoa học Xã hội,  TP HCM, 2018, tập II,  trang 513-527.
26. Nguyễn Thị Tính, "Danh sĩ Cao Bá Quát với Thăng Long- Hà Nội", Kỉ yếu Hội thảo Khoa học "Thăng Long- Hà Nội: các hướng tiếp cận nghiên cứu", Trường Đại học Thủ đô, tháng 10 năm 2018, trang 23-29.
27. Nguyễn Thị Tính, "Hoàng Lê nhất thống chí- loạn và hoạ từ đàn bà", Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc", Trường Đại học Hồng Đức, tạp chí Văn nghệ Quân đội, 2019, trang 121-131.
28. Nguyễn Thị Tính, "Thơ giao thoa chức năng và nghệ thuật của Nguyễn Khuyến", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
29. Nguyễn Thị Bích Dung, Nguyễn Thị Tính, "Ma nữ trong Liêu Trai chí dị và Truyền kì mạn lục từ góc nhìn so sánh", Hội thảo Quốc tế "Việt Nam giao lưu tư tưởng văn hóa phương Đông", ĐHKHXHNV-ĐHQG HCM, tháng 11/2019.


 

Báo cáo tại các hội thảo

1. Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Viện Ngôn ngữ học, 2013.
2. Hội thảo Hà Đình Nguyễn Thuật- danh nhân văn hoá,  tỉnh Quảng Nam, 2015.
3.  Hội thảo khoa học quốc gia Kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du- ĐHKHXHNV- ĐHQG TP. HCM, 2015.
4. Hội nghị Thông báo  Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2015. 
5. Hội thảo Khoa học quốc gia  Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG-HCM), Trường ĐH Thủ Dầu Một, Viện Văn học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), 2016.
6. Hội thảo quốc tế "Việt Nam- giao lưu văn hóa  tư tưởng phương Đông" , Khoa Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP HCM, 2017.
7. Hội thảo khoa học quốc gia "Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập" , Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2017.
8. Hội thảo Khoa học Quốc gia "Phật giáo và  văn học Bình Định", Giáo hội PGVN tỉnh Bình Định- Trường Trung cấp Phật học Bình Định, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP HCM, tháng 8/ 2018.
9. Hội thảo Hội thảo Khoa học "Thăng Long- Hà Nội: các hướng tiếp cận nghiên cứu", Trường Đại học Thủ đô, tháng 10 năm 2018.
10. Hội thảo khoa học Quốc gia "Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc", Trường Đại học Hồng Đức, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 2019.
11. Hội thảo Quốc tế "Việt Nam giao lưu văn hóa tư tưởng phương Đông", Trường ĐHKHXHNV- ĐHQG HCM, tháng 11/2019.

Blog khoa học

Page Văn học trung đại Việt Nam
https://www.facebook.com/daihocsupham2/?ref

 

Các môn giảng dạy

1. Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX và định hướng tiếp nhận
2. Văn học trung đại Việt Nam
3. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII
4. Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
5. Cơ sở văn hóa Việt Nam
6. Nghiên cứu phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam
7. Du lịch làng nghề truyền thống
 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: