flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Lê Thị Thu Hiền
Ngày sinh: 30/08/1975 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp
Email: lethithuhienkhoavan@hpu2.edu.vn SĐT: 0982066988
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

A. Bài báo khoa học
  1. Lê Thị Thu Hiền: “Nghệ thuật tự sự trong “Khatgi-Murat” của L.N TônXtôi, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2007, tr.58 -62.
  2. Lê Thị Thu Hiền: “Vai trò của độc thoại nội tâm trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 21-27.
  3. Lê Thị Thu Hiền: “Giọng điệu người kể chuyện trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi (giai đoạn 1881 - 1910)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010, tr. 17-24.
  4. Lê Thị Thu Hiền: “Hình tượng không gian ngôi nhà, căn phòng trong truyện L.N.Tônxtôi (giai đoạn 1881 - 1910)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2011, tr. 57-65.
  5. Lê Thị Thu Hiền, “Tổ chức truyện kể trong những truyện ngắn bình dân của L.N.Tônxtôi”, Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr.42 – 51.
  6. Lê Thị Thu Hiền, “Chuyển biến trong quan niệm nghệ thuật về con người của L.N.Tônxtôi” giai đoạn sau những năm 1880”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29/2014, tr.52 – 61.
  7. Lê Thị Thu Hiền, “Kiểu nhân vật trải nghiệm, sám hối trong một số truyện vừa sau những năm 1880 của L.N.Tônxtôi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 10/2014, tr.56 – 62.
  8. Lê Thị Thu Hiền, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn I.Kuprin”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 40/ tháng 12 năm 2015, tr.43-52.
  9. Lê Thị Thu Hiền, “Khám phá giá trị thẩm mĩ truyện ngắn Sinh viên của A.Chekhov từ góc nhìn văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội tháng 12/2017, tr.123 – tr.129.
  10. Lê Thị Thu Hiền, “Kết cấu nghệ thuật trong Câu chuyện con ngựa Kholstomer của L.N.Tolstoy”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 năm 2019, tr.14 – tr.22.
  11. Lê Thị Thu Hiền, “Đặc điểm ngôn ngữ của phong cách chính luận L.Tolstoy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, NXB Dân trí tháng 6/2019, tr.1189-tr.1197.
  12. Hien Le Thi Thu / Hoan Tran Thuy, “The psychological character archetype in M.Lermontov prose”, Proceedings of the international conference on language, literature and culture education, Viet Nam Education puplishing house, IV / 2020, page 454-463.
  13. Lê Thị Thu Hiền (thành viên), Kiểu nhân vật “con rối” trong văn xuôi M.Lermontov, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “70 năm Hợp tác Việt – Nga về giáo dục và khoa học”, Nxb Đại học quốc gia, 4/2021, tr.231-249.
  14. Lê Thị Thu Hiền (thành viên), “Biểu tượng “vườn” trong truyện ngắn A.Chekhov”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “70 năm Hợp tác Việt – Nga về giáo dục và khoa học”, Nxb Đại học quốc gia, 4/2021, tr.57-69
  15. Lê Thị Thu Hiền (thành viên), “Ký hiệu không gian trong tập truyện Peterburg của N.V.Gogol”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “70 năm Hợp tác Việt – Nga về giáo dục và khoa học”, Nxb Đại học quốc gia, 4/2021, tr.70-85.
  16. Lê Thị Thu Hiền, Các khuynh hướng chủ đạo của truyện ngắn Nga thế kỉ XIX, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP HN2, số 2, tập 1, tháng 5/2023, tr.24-37.
B. Đề tài nghiên cứu khoa học
  1. Lê Thị Thu Hiền: Người kể chuyện trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2008, xếp loại: xuất sắc.
  2. Lê Thị Thu Hiền: Nghiên cứu thi pháp truyện L.N.Tônxtôi giai đoạn 1881 - 1910, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: xuất sắc.
  3. Lê Thị Thu Hiền, Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn bình dân của L.N.Tolstoi, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 12 năm 2013, đạt kết quả Tốt.
  4. Lê Thị Thu Hiền, Nghệ thuật truyện ngắn I.Kuprin, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 6 năm 2015, đạt kết quả Tốt.
  5. Thành viên nhóm nghiên cứu thuộc chương trình ETEP Bộ Giáo dục và Đào tạo: nhiệm vụ nghiên cứu Bộ công cụ dùng chung để đánh giá các chương trình đào tạo giáo viên phổ thông. Nghiệm thu ngày 3.1.2018.
  6. Thành viên nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản: từ văn bản văn học nước ngoài sang các loại hình nghệ thuật khác – mã số: B.2019-SP2-07, nghiệm thu tháng 6/2021.
  7. Lê Thị Thu Hiền, Nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn Nga thế kỷ XIX từ phương diện thể loại và ứng dụng trong đào tạo sinh viên sư phạm Ngữ văn đáp ứng chương trình Ngữ văn phổ thông 2018, mã số HPU2.UT-2021.05, nghiệm thu ngày 21/12/2022, xếp loại Tốt.
C. Sách phục vụ đào tạo
  1. Lê Thị Thu Hiền: “Người trong bao - một truyện ngắn đặc sắc của A.P.Sêkhôp // Hà Thị Hòa: Văn học Nga trong nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 154-160, 2007.
  2. Lê Thị Thu Hiền (đồng dịch giả): Hai anh em và vàng (tập truyện dân gian của L.N.Tônxtôi), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011.
  3. Lê Thị Thu Hiền (chủ biên), Thế giới nghệ thuật trong truyện vừa, truyện ngắn của L.N.Tolstoi giai đoạn 1880 – 1910, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2016 (chuyên luận).
  4. Lê Thị Thu Hiền (thành viên), Thơ Hồ Chí Minh và những lời bình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2020
  5. Lê Thị Thu Hiền (chủ biên), Giáo trình đọc hiểu văn bản văn học Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2022. 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: