I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung | ||
Ngày sinh: 06/01/1989 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: nguyenthinhung89@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
VĂN BẰNG CHỨNG CHỈ
Thạc sĩ Việt Nam học
Tiến sĩ Văn hóa học
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
2012 đến nay: GV Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- 2011: Tốt nghiệp Đại học tại khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2
- 2012 - 2014: Học Cao học tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội
- 2015 - 2022: NCS tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam
SÁCH / BÀI BÁO XUẤT BẢN
1. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 100, tr 48-50.
2. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Đối sánh làng Việt Bắc Bộ và làng Việt Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 36, tr 73-78.
3. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Vân (2015), “Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa ở chùa Thầy”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 40, tr 61-66.
4. Nguyễn Thị Nhung (2018), “Thực trạng đơn điệu, trần tục và thương mại hóa của lễ hội Việt Nam trong phát triển du lịch hiện nay”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 55, 6/2018, tr.75-81.
5. Nguyễn Thị Nhung (2019), “Nghệ thuật rối nước trong không gian văn hóa Nam Chấn (Nam Trực – Nam Định)”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 60 (T4/2019)
6. Nguyễn Thị Nhung (2019), “Thực trạng hành lễ của người Việt qua khảo sát tại chùa Hương (Hà Nội)”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 64, tr. 60-70.
7. Nguyễn Thị Nhung (2022), “Xu hướng lễ chùa online trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ các Trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ IX – Năm 2022, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr. 255-362.
8. Nguyễn Thị Nhung (2022), “Lễ chùa trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 503, tr. 31-33.
9. Nguyễn Thị Nhung (2022), “Xu hướng đơn giản hóa về đồ lễ của người đi lễ chùa trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 80, tr. 77-85.
10. Nguyễn Thị Nhung (2022), “Biến đổi thực hành lễ chùa trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 505, 65-67.
BÁO CÁO TẠI CÁC HỘI THẢO
1. Nguyễn Thị Nhung (2012), “Nhân vật của sân khấu rối nước Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ lần thứ VII - ĐHSP Hà Nội 2.
2. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Nghiên cứu Việt Nam học ở Việt Nam thời Cận đại”, Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V.
3. Nguyễn Thị Nhung (2020), “Thực trạng hành lễ và ứng xử văn hóa của người đi lễ chùa đầu năm tại chùa Hương (Mỹ Đức – Hà Nội) , Kỷ yếu Hội nghị Nghiên cứu Khoa học của Nghiên cứu sinh năm 2019, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.137-153.
4. Nguyen Thi Nhung, Nguyen Thi Hien (2020), “The origin of earth mother worship from some Pagodas in Ha Noi”, Proceedings of the international conference on language, literature and culture education LLCE 2020, 408-415, Viet Nam Education publishing house.
5. Đỗ Thị Thu Hương, Đỗ Thị Hiên, Nguyễn Thị Nhung (2023), "Thiết kê một số trò chơi dạy học Tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ sơ cấp", Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc Ngôn ngữ học ứng dụng trong xu hướng hội nhập quốc tế, tr.
CÁC MÔN GIẢNG DẠY
- Nhập môn Việt Nam học
- Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Du lịch văn hóa
- Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
- Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: