flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Hằng
Ngày sinh: 31/12/1976 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: nguyenthiviethang@hpu2.edu.vn SĐT: 0983142282
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình công tác

1998 đến nay: Giảng viên Khoa Ngữ Văn 

Dự án / Đề tài

1. Nguyễn Thị Việt Hằng (2012), Giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Thánh Tông di thảo”, Đề tài khoa học cấp Trường, Mã số C.201228, Thời gian 2012 – 2013.
2. Nguyễn Thị Việt Hằng (2014), Đề tài khoa học cấp trường, Toàn Nhật thiền sư – nhà tư tưởng lớn của văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII-XIX, nghiệm thu ngày 7/5/2015.

Sách / Bài báo xuất bản

1. Nguyễn Thị Việt Hằng,  Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm “Sự lý dung thông” của Hương Hải thiền sư, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 3/2012, tr45-48.
2. Nguyễn Thị Việt Hằng, Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong “Thánh Tông di thảo, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 30-39.
3. Nguyễn Thị Việt Hằng, Nhìn lại văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII - XIX trong hành trình văn học trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2012, tr12-24. 
4. Nguyễn Thị Việt Hằng, Tư tưởng Phật giáo trong sáng tác của Toàn Nhật thiền sư, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, số 32, ra tháng 8/2014, tr35-43.
5.  Nguyễn Thị Việt Hằng, Hệ thống ngôn từ diễn tả nội dung Phật giáo trong tác phẩm “Quan Âm Thị Kính”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam, số 1/2015, tr38-44.
6.  Nguyễn Thị Việt Hằng, Quan niệm “dung hòa tam giáo” trong văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII - XIX, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 2/2015, tr83-90
7.  Quảng Văn Hoàng, Nguyễn Thị Việt Hằng, Phong tục cúng chúng sinh nhìn từ góc độ văn hóa địa phương, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số 14, tháng 3/2016, tr97-106.
8.  Lê Thị Lan Anh (chủ biên), Đỗ Thị Thạch, Trần Thị Hạnh Phương, An Thị Thúy, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Việt Hằng, Dương Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Ngữ liệu vui trong dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2016.
9. Nguyễn Thị Việt Hằng, Thuyết “tính không” trong văn học Phật giáo Việt Nam thế kỉ XVII – XIX, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 3/2017, tr116-121. 
10. Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Việt Hằng, Lê Thu Hiền, Bỗng nghe vần thắng vút lên cao, Nxb Công an nhân dân, 2020.

Báo cáo tại các hội thảo

1. Quảng Văn Hoàng, Nguyễn Thị Việt Hằng, Tiếp cận văn học trung đại Việt Nam từ cội nguồn văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học sư phạm toàn quốc – năm 2014, tr611-616.  
2.  Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Việt Hằng, Nhìn lại sự ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo trong “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học sư phạm toàn quốc – năm 2014, tr534-540.
3. Trần Ngọc Vương, Nguyễn Thị Việt Hằng, Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 250 năm đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, 2015, tr227-234.
4. Nguyễn Thị Việt Hằng, Hệ thống ngôn từ chuyển tải tư tưởng Phật giáo trong văn học Việt Nam thế kỉ XVII-XIX, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ ở Việt Nam hội nhập và phát triển, 2017, tr336-346. 

Các môn giảng dạy

1. Văn học trung đại Việt Nam 
2. Cở sở văn hóa Việt Nam 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: