I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Phạm Kiều Anh | ||
Ngày sinh: 07/12/1978 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: phamkieuanh@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Giới thiệu / kỹ năng
Họ và tên: Phạm Kiều Anh Giới tính: NữNgày, tháng, năm sinh: 07/12/1978 Nơi sinh: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Quê quán: Từ Liêm - Hà Nội Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất:Tiến sĩ Năm, nước nhận học vị: 2013, Việt Nam
Chức vụ: Cán bộ giảng dạy
Đơn vị công tác:
Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Khu tập thể trường ĐHSP Hà Nội 2, Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
Điện thoại liên hệ: 0987.525.659
Email: Anh.pk1978@gmail.com
Phamkieuanh@hpu2.com
Quá trình đào tạo
- Đại học:Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành học:Cử nhân sư phạm Ngữ văn
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2000 - Sau đại học- Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt
- Năm cấp bằng: 2006
- Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Tiến sĩ chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt
- Năm cấp bằng: 2014
- Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội
3. Ngoại ngữ: | 1. Tiếng Anh 2. Tiếng Anh |
Mức độ sử dụng: Trình độ C Mức độ sử dụng: B2 – Châu Âu |
Dự án / Đề tài
2.2.1. Các đề tài nghiên cứu1. Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận văn học của HS Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT (Đã nghiệm thu), nghiệm thu năm : 2011. Xếp loại : Tốt. (Thành viên tham gia)
2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về các thao tác lập luận trong văn nghị luận và những định hướng cơ bản khi dạy học các thao tác lập luận trong Làm văn nghị luận ở trường phổ thông, (Chủ nhiệm đề tài), Mã số: C. 2012 - 18 – 17, Đề tài khoa học ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu: 3/2013, đánh giá của hội đồng: Xuất sắc
3. Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng L - N cho sinh viên khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2(2013), Đề tài Khoa học & Công nghệ ưu tiên cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013.18.01. Nghiệm thu theo QĐ số 120/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 03/3/2014 (Thành viên tham gia đề tài). Kết quả: Tốt.
2.2.2. Hướng dẫn sinh viên tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học
1. Bùi Thi Hà – Nguyễn Thành Lăng (2015) – Hình thành và rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh THPT trong giờ học làm văn nghị luận xã hội. (Tham gia cuộc thi Tài năng khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Đạt giải nhì cấp Trường).
2 Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học cho môn Ngữ Văn ở trường THPT (Hướng dẫn SV tham gia Hội thảo Nghiên cứu khoa học của SV và cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc – ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh), 10/2016.
3. Dạy học tác phẩm truyện theo định hướng phát triển năng lực người học (Hướng dẫn SV tham gia nghiên cứu khoa học tại Hội giao lưu cụm Trung Bắc), Lào Cai, 11/2016.
4. Sử dụng phương pháp dự án vào dạy học Làm văn ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực người học (Hướng dẫn SV tham gia Sinh viên nghiên cứu khoa học – Eureka’), Thành Đoàn Tp. Hồ Chí Minh, 12/2016 .
Sách / Bài báo xuất bản
1. Phạm Kiều Anh: “Các phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2007, Tr.144 – 149.2. Phạm Kiều Anh, Tìm hiểu thao tác lập luận phân tích trong văn bản nghị luận, Tạp chí Khoa học số 12, 2010 Trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 3 - 7.
3. Phạm Kiều Anh, Những yêu cầu cần đạt khi dạy học bài Thao tác lập luận phân tích trong SGK Ngữ văn 11, Tạp chí Khoa học số 17, 2011, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr.3-8
4. Phạm Kiều Anh, Tìm hiểu thao tác lập luận so sánh trong văn bản nghị luận, Tạp chí Khoa học Volume 57, No.5, 2012, Trường ĐHSP Hà Nội, Tr. 58 - 63.
5. Phạm Kiều Anh, Thao tác lập luận bình luận trong bài văn nghị luận và yêu cầu cần đạt khi dạy học nội dung này trong Ngữ văn 11, Tạp chí Giáo dục số 295, kì 1 (10/ 2012), Tr. 18- 20, 17.
6. Phạm Kiều Anh, Một số định hướng khi dạy học hệ thống bài các thao tác lập luận trong văn nghị luận ở SGK Ngữ văn 11, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 87, 11/ 2012 Tr. 15- 18.
7. Phạm Kiều Anh, Rèn luyện các thao tác lập luận trong giờ học Tiếng Việt ở THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 88 (12/ 2012), Tr. 5 -7.
8. Phạm Kiều Anh, Sự kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận, Tạp chí Khoa học số 21, 10/ 2012 Trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 3 -10.
9. Phạm Kiều Anh, Một số kiểu bài tập rèn luyện các thao tác lập luận trong Làm văn nghị luận ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số T11 (81) – 2012, Tr. 28 -30.
10. Phạm Kiều Anh, Một số dạng bài tập rèn luyện các thao tác lập luận trong Làm văn nghị luận (Chương trình Ngữ văn 11), Tạp chí Giáo dục số 304, kì 2 (2/ 2013), Tr.32 - 34.
11. Phạm Kiều Anh, Tìm hiểu thao tác lập luận bác bỏ trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, Giáo dục và xã hội, số 31 (92), tháng 10 - 2013, Tr.18 - 23.
12. Phạm Kiều Anh, Đinh Anh Dũng, Dạy học một số phân môn của Tiếng Việt bậc Tiểu học theo hướng tích hợp với truyện Đồng thoại của Tô Hoài, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 34 +35 (95 + 95), tháng 1 + 2 – 2014, Tr. 15 - 17.
13. Phạm Kiều Anh, Giáo dục học sinh trung học phổ thông qua giờ học văn nghị luận xã hội, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 49 (110), tháng 4 – 2015, Tr 11 - 13.
14. Phạm Kiều Anh, Nguyễn Thành Lăng, Một số kỹ năng sống có thể hình thành cho học sinh THPT trong giờ học văn nghị luận xã hội, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 53 (114), tháng 8- 2015, Tr. 12 - 15.
15. Phạm Kiều Anh, Bùi Thị Hà, Rèn luyện một số kỹ năng sống trong giờ học văn nghị luận xã hội,. Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 54 (115) tháng 09/2015, Tr. 32 – 35.
16. Phạm Kiều Anh, Hà Thị Loan, Một số biện pháp rèn luyện năng lực nói khi hướng dẫn học sinh học bài “ Tóm tắt văn bản tự sự” ( Ngữ văn 10), Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 57, tháng 12 /2015, Tr. 20 – 22.
17. Phạm Kiều Anh - Vũ Thị Hải Yến, Một số định hướng khi thiết kế dạy học bài “Nghĩa của câu” (Ngữ văn 11)theo mô hình trường học mới VNEN, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 60, tháng 3 /2016, Tr. 24 – 33.
18. Phạm Kiều Anh – Nguyễn Thành Lăng: “Bồi dưỡng năng lực Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông khi đọc hiểu Truyện Kiều của Nguyễn Du”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 107, tháng 3/2016, Tr. 25 -27.
19. Phạm Kiều Anh – Nguyễn Thị Hà: “Một số vấn đề về dạy học các phương pháp thuyết minh ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 61, tháng 4 /2016, Tr. 26 - 28, 5.
20. Phạm Kiều Anh – Lê Hằng Nga: “Sử dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy Làm văn ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 67, tháng 10 /2016, Tr..
21. Phạm Kiều Anh – Nguyễn Thị Thu Hảo: “Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua một số trò chơi học tập”, Tạp chí Giáo chức, số115, tháng 11/2016 , Tr. 20 - 21 - 19
22. Phạm Kiều Anh – Nguyễn Thị Hoài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn ở THPT”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 70, tháng 1 /2017, Tr . 44 – 48.
23. Phạm Kiều Anh – Trần Văn Giáp: “Một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT ”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 71, tháng 2 /2017, Tr. 63 - 67.
24. Phạm Kiều Anh – Nguyễn Thị Chuyền: “ Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 72, tháng 3 /2017, Tr. 31- 34.
25. Phạm Kiều Anh – Bùi Thị Hương: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2, Tạp chí Giáo chức, số119, tháng 3/2017 , Tr. 8 – 11.
26. Phạm Kiều Anh – Vũ Thị Việt Anh: “Dạy học bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) theo hướng phát huy tính tích cực người học, Tạp chí Giáo chức, số120, tháng 4/2017.
27. Phạm Kiều Anh – Đỗ Thị Hồng: “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Ngữ văn cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 73, tháng 4 /2017.
Báo cáo tại các hội thảo
1. Phạm Kiều Anh, Một số vấn đề khi dạy học bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”, Hội nghị khoa học trẻ - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5 – 2010.2. Phạm Kiều Anh, Mai Thu Thảo (k33A Ngữ văn), Thành ngữ, điển cố và ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề này trong quá trình dạy học Tiếng Việt, Hội nghị khoa học trẻ - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5 – 2010.
3. Phạm Kiều Anh, Nguyễn Thị Kim Dung (k34B Ngữ văn), Lập luận và giá trị của lập luận trong văn bản nghị luận, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5 – 2011.
4. Phạm Kiều Anh, Đỗ Thị Thu Hương (k35B Ngữ văn), Gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt và việc dạy vấn đề này ở phổ thông , Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học (Các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI), Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 10 – 2012.
5. Phạm Kiều Anh: “Những năng lực thiết yếu cần đạt khi dạy học Làm văn ở trường phổ thông”, Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 10/2014.
6.Phạm Kiều Anh, Nguyễn Thành Lăng (K38 Văn), Hình thành một số kỹ năng sống cho HS THPT trong giờ nghị luận xã hội, Hội nghị học tập trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5- 2015.
7. Phạm Kiều Anh, Bùi Thị Hà (K38A Văn), “Hình thành một số kỹ năng sống cho HS THPT trong bài Những yêu cầu chung về sử dụng Tiếng Việt”, Hội nghị học tập trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5- 2015.
8. Phạm Kiều Anh, “Một số vấn đề về dạy học theo dự án”, Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 1/ 2016.
9. Phạm Kiều Anh, Phạm Thị Quý Dậu – Nguyễn Thị Hoài ( K39C), Dạy học một số tác phẩm truyện theo định hướng phát triển năng lực người học, Hội nghị khoa học sinh viên Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/ 2016.
10. Phạm Kiều Anh, Nguyễn Thị Duyên (K38B), Xác định nội dung kiến thức liên môn khi dạy học bài “Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt”, Hội nghị khoa học sinh viên Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/ 2016.
11. Phạm Kiều Anh, Lê Hằng Nga (K40C), Một số vấn đề khi dạy học phần Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực người học, Hội nghị khoa học sinh viên Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/ 2016.
12. Phạm Kiều Anh, Lê Thị Thoa (K39C), Một số vấn đề khi dạy học phần Làm văn nghị luận theo định hướng phát triển năng lực người học, Hội nghị khoa học sinh viên Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/ 2016.
13. Phạm Kiều Anh, Lê Việt Anh (K39A), Một số vấn đề cần thực hiện khi thiết kế dạy học dạy học phần Tiếng Việt ở trường THPT theo hướng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, , Hội nghị khoa học sinh viên Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/ 2016.
14. Phạm Kiều Anh, Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 11/ 2016.
Các môn giảng dạy
Các học phần giảng dạy và danh mục tài liệu tham khảo cho các học phần giảng dạyI. Phương pháp dạy học Tiếng Việt và Làm văn (CN SP Ngữ văn)
1. Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK Lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXBGD, H,2006.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo , Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK Lớp 11 THPT môn Ngữ văn, NXBGD, H,2006.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK Lớp 11 THPT môn Ngữ văn, NXBGD, H,2006.
5. Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
6. Phan Trọng Luận ( Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12.NXB Giáo dục, H, 2006, 2007, 2008.
7. Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục.
8. Robert J. Marzano Debra J. Pickring –Jane E. Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả. Người dịch: Nguyễn Hồng Vân. Nxb Giáo dục việt Nam, 2011
9. Nguyễn Quốc Siêu, Rèn kỹ năng làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dôc.
10. Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao. NXB Giáo dục, H, 2006, 2007, 2008.
11. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP.
12. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục.
II. Văn hóa giao tiếp (CN Việt Nam học)
[1] Nguyễn Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2] Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội
[3] Nguyễn Văn Lê (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội.
[4] Trần Tuấn Lộ (1995), Khoa học – nghệ thuật giao tiếp, NXB Dân tộc, Hà Nội.
[5] Nguyễn Văn Lê (1996), Giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tiếp bằng ngôn ngữ, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB ĐHSP Hà Nội.
[8] Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Ứng xử sư phạm – những điều cần biết, NXB ĐHQG Hà Nội.
III. Nghiên cứu Việt Nam học ở Việt Nam (CN Việt Nam học)
[1] Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 1, NXB Thế giới, Hà Nôi.
[2] Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh (2004), Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 2, Tp. Hồ Chí Minh.
[3]Viện Việt Nam học, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu hội thảo về Việt Nam học, Tp. Hồ Chí Minh.
[4] Trần Lê Bảo (2008), Khu vực học và nhập môn Việt Nam học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Vũ Minh Giang (2010), “Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3, ĐHQG Hà Nội.
[6] Nguyễn Quang Ngọc (2010), “Cần phải có khung chương trình thống nhất làm chuẩn chung cho tất cả các cơ sở đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo về Việt Nam học, Tp. Hồ Chí Minh.
[7] Phan Huy Lê (2004), “Việt Nam học – ngành khoa học phát triển khá nhanh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần 2, Tp. Hồ Chí Minh.
[8] Nguyễn Thị Bích Hà (2010), “Đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3, ĐHQG Hà Nội.
[9] Trương Quang Hải (2010), “Thực trạng đào tạo ngành Việt Nam học ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3, ĐHQG Hà Nội.
[10] Lê Quang Hưng (2010), “Những vấn đề của việc xây dựng Chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3, ĐHQG Hà Nội.
IV. Phương pháp dạy học tạo lập văn bản(CNSP Ngữ Văn)
1. Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn: Ngữ văn (Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường ĐHSP Hà Nội - Viện Nghiên cứu sư phạm).
3. Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1993), Muốn viết được bài văn hay, Nxb Giáo dục
4. Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp và tích cực, Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục.
6. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP.
7. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục.
8. Trần Đình Chung (2009), Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục.
9. Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam.
V. Dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp
Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995.
2. Lê A, Lê Xuân Soan, Hoàng Mai Thao, Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở THCS, NXB Giáo dục, H, 1998.
3. Bùi Minh Toán, Nguyễn Ngọc San, Giáo trình Tiếng Việt, tập 3, NXB Giáo dục, H, 1998.
4. Nguyễn Trí - Lê A – Lê Phương Nga, Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập 2 NXB Giáo dục, H, 2000.
5. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12. NXB Giáo dục, H, 2006.
6. Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao. NXB Giáo dục, H, 2006.
7. Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giáo dục , 2009.
8. Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2009.
9. Bùi Minh Toán, Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, H, 2012.
10. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12.NXB Giáo dục, H, 2006.
11. Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao. NXB Giáo dục, H, 2006.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: