I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Hoàng Thị Thanh Huyền | ||
Ngày sinh: 19/07/1977 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: hoangthithanhhuyen@hpu2.edu.vn | SĐT: 0984583704 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình công tác
- Năm 1998: Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2- Từ 1998 đến nay: Giảng viên Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2
Dự án / Đề tài
1. Tìm hiểu cấu trúc nghĩa miêu tả của câu ghép tiếng Việt (2012), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP HàNội 2. Mã số: C.2012.24. Nghiệm thu theo QĐ số 183/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 20/3/2013. Kết quả: Tốt2. Các hình thức thoại dẫn trong tiểu thuyết “Đại tá không biết đùa” của Lê Lựu (2014), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2014.37. Nghiệm thu theo QĐ số 294/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 07/5/2015. Kết quả: Tốt
3. Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng L - N cho sinh viên khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2(2013), Đề tài Khoa học & Công nghệ ưu tiên cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013.18.01. Nghiệm thu theo QĐ số 120/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 03/3/2014 (Thành viên tham gia đề tài). Kết quả: Tốt
4. Hư từ tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng (2015), Đề tài được tài trợ bởi Quỹ phát triển và khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted). Mã số: VII2.5 2013.06. Thành viên tham gia đề tài.
Sách / Bài báo xuất bản
1. Tìm hiểu cách nói mỉa dưới góc độ dụng học, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1999.2. Sự tương phản và màu sắc biểu cảm - cảm xúc qua bài thơ “Tiếng hát sông Hương” của Tố Hữu, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000.
3. Sự chuyển hóa nghĩa của động từ “nói” và “bảo” trong văn bản nghệ thuật, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.
4. Vai trò của trọng âm tiết nhịp trong câu tiếng Việt, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9/2009, tr.16 - 22.
5. Tiếng Việt 3 - Dùng cho ngành GDTH - hệ từ xa, Trường ĐHSP Hà Nội 2, H.2009.
6. Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn “Tướng về hưu” của Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 7/2010, tr.34 - 38.
7. Một số kiểu cấu trúc thông tin của câu ghép trong tác phẩm văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2012, tr.113 - 122.
8. Một số dạng lập luận trong câu ghép (Trên cứ liệu tác phẩm của Nam Cao), Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 1/2013, tr.10 - 15.
9. Quan hệ nguyên nhân trong câu ghép tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 3/2014, tr.31 - 38.
10. Cấu trúc của một số lập luận phức hợp trong câu ghép tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6/2014, tr.123 - 130.
11. Đặc điểm của thoại dẫn trực tiếp trong tiểu thuyết “Đại tá không biết đùa”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 35/2015, tr.95 - 102.
12. Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành lập luận của câu ghép, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 6/2016, tr.47 - 52.
13. Đặc điểm của cấu trúc nghĩa miêu tả trong câu ghép tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học: những vấn đề lí luận và thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
14. Vai trò của hư từ tiếng Việt trong cấu trúc thông tin của câu, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia “Nghiên cứu Liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần II”, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, 2016.
Các môn giảng dạy
- Ngữ âm tiếng Việt- Ngữ pháp tiếng Việt
- Tiếng Việt thực hành
- Liên kết và mạch lạc trong văn bản
- Tiếng Việt
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: