flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh
Ngày sinh: 24/07/1980 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: nguyenthivananh@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ
Chuyên ngành Lý luận văn học

Quá trình công tác

Từ 2006 - nay: Giảng viên Tổ Lý luận văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Quá trình đào tạo

Từ 1999-2003: Đại học Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
Từ 2008-2010: Cao học Lý luận văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
Từ 2012-2016: Học NCS tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Năm 2017: Bảo vệ luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Dự án / Đề tài

1. Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2012. 20, Nghiệm thu 2013. Xếp loại: Tốt.
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2015), “Tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2014. 02, Nghiệm thu 2015. Xếp loại: Tốt. 
 

Sách / Bài báo xuất bản

SÁCH:
        Nguyễn Thị Vân Anh (đồng biên soạn), Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lý luận và lịch sử), Nxb. Thế giới, 2016.
BÀI BÁO:
1. Nguyễn Thị Vân Anh, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt – từ truyện cổ tích dân gian đến kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ”, in trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.
2. Nguyễn Thị Vân Anh, “Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo”, in trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008.
3. Nguyễn Thị Vân Anh, “Suy nghĩ về việc giảng dạy và học tập môn Lí luận văn học ở đại học”, in trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, 2008.
4. Nguyễn Thị Vân Anh, “Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư”, Hội nghị khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.
5. Nguyễn Thị Vân Anh, “Nhân vật trong truyện ngắn I. Bunin”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11, 2010, tr. 3-10.
6. Nguyễn Thị Vân Anh: “Ý thức nữ quyền trong truyện ngắn Võ Thị Hảo (khảo sát qua tập truyện Người sót lại của Rừng Cười)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20, 8/2012, tr.3-9.
7. Nguyễn Thị Vân Anh, “Người trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 25, 6/2013, tr.11-20.
8. Nguyễn Thị Vân Anh, “Một nửa thế giới trong tình ca Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 791, 2/2014, tr.108-111.
9. Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 31, 6/2014, tr.36-41.
10. Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong tiểu thuyết Đời mưa gió và Và chúa đã tạo ra đàn bà”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (37) / 2015, tr.66-72.
11. Nguyễn Thị Vân Anh, “Những dấu hiệu biểu hiện tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (41) / 2016, tr.56-63.
12. Nguyễn Thị Vân Anh, “Về một xu hướng diễn giải nhân vật nữ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”, Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lý luận và lịch sử), Nxb. Thế giới, 2016, tr.263-274.
13. Nguyễn Thị Vân Anh, “Hình tượng nhân vật nữ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (258), tr.8-13.

Các môn giảng dạy

Lý luận văn học, Mỹ học, Những vấn đề lý luận của phê bình văn học, Nghệ thuật học, Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật, Thi pháp thơ.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: