I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Thành Đức Bảo Thắng | ||
Ngày sinh: 09/02/1970 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn | Chức vụ hiện tại: Phó trưởng khoa (Có quy mô 40 GV hoặc từ 800 SV) | |
Email: thanhducbaothang@hpu2.edu.vn | SĐT: 0912047498 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Dự án / Đề tài
Thành Đức Bảo Thắng: Giao thoa nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Mã số C.2013.06, nghiệm thu năm 2014.Sách / Bài báo xuất bản
1. Thành Đức Bảo Thắng: Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr. 14-18.2. Thành Đức Bảo Thắng: Nghệ thuật miêu tả tâm trạng - nét đặc sắc trong truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 154-160.
3. Thành Đức Bảo Thắng: Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/2005, tr. 9-13.
4. Thành Đức Bảo Thắng: Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao nhìn từ góc độ lí thuyết thi pháp nhân vật, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7/2009, tr. 76-79.
5. Thành Đức Bảo Thắng: Ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 22/2012, tr.73 – 79
6. Thành Đức Bảo Thắng: Nghệ thuật xây dựng tình huống trong tiểu thuyết Bướm trắng của Nhất Linh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr 72-77.
7. Thành Đức Bảo Thắng: "Chương trình GDPT tổng thể và việc giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới" Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2015
8. Thành Đức Bảo Thắng: Văn hóa Bắc Việt - cội nguồn của nỗi nhớ và vẻ đẹp trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng, Tạp chí Giáo dục & xã hội, số Đặc biệt, tháng 5/2017, tr.145-151.
9. Thành Đức Bảo Thắng: Sự thay đổi quan điểm thẩm mỹ trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (khảo sát qua văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực), Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, - Nghệ thuật, số 58 (6/2017), tr.33-37.
10. Thành Đức Bảo Thắng: Giao thoa về ngôn ngữ đối thoại miêu tả tâm lí giữa văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932-1945, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 48/2017
11. Thành Đức Bảo Thắng: Sự tương đồng trong quan niệm nghệ thuật về con người giữa khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực 1930 – 1945, Hội thảo toàn quốc "Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập", tháng 12/2017 (Trường ĐHSP Hà Nội 2), Nxb. Khoa học xã hội, 2017
12. Thành Đức Bảo Thắng: Văn học từ những góc nhìn (in chung), Nxb. Đại học Quốc gia, 2018
13. Thành Đức Bảo Thắng: Quan điểm thẩm mĩ của Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết "Lều chõng", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 6/2019, tr.69-74
14. Thành Đức Bảo Thắng: Văn hóa văn học Việt Nam từ những góc nhìn (in chung), Nxb. Khoa học xã hội, 2019
15. Thành Đức Bảo Thắng: Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932 - 1945 (Sách chuyên khảo), Nxb. Khoa học xã hội
Các môn giảng dạy
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945, định hướng và tiếp nhận
- Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945
- Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực giai đoạn 1930-1945
- Nhũng vấn đề cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đén 1945
- Văn học Thiếu nhi
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: