I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan | ||
Ngày sinh: 20/03/1973 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn | Chức vụ hiện tại: | |
Email: nguyenthingoclan@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình công tác
- Từ năm 1995 đến nay: Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.- Từ 2016 đến nay: Hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam.
Dự án / Đề tài
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), Nghệ thuật so sánh với việc khắc họa nhân vật trữ tình trong ca dao, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Mã số C.02.19, Nghiệm thu theo QĐ số 75/2007/QĐ-QLKH, ngày 31.1.2007.
[2]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Khảo sát và phân loại kiểu truyện người em trong truyện cổ tích thần kỳ các dân tộc Việt Nam, Đề tài NCKH và CN cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Mã số SPHN-10-621 NCS. Nghiệm thu theo QĐ 5902/QĐ-ĐHSPHN-KH, ngày 14.12.2011.
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Kiểu nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, Đề tài NCKH và CN cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Mã số C.2012.27. Nghiệm thu theo QĐ số 644/QĐ-ĐHSPHN2, ngày 5.9.2012.
[4]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), So sánh kiểu truyện người em của Việt Nam với truyện cùng kiểu ở một số quốc gia Châu Âu, Đề tài NCKH và CN cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Mã số C.2014.08. Nghiệm thu theo QĐ số 462/QĐ-ĐHSPHN2.
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (biên soạn) (2017), Văn học dân gian Việt Nam (Tác phẩm chọn lọc), Tài liệu tham khảo, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Hợp đồng số 39/HĐ-ĐHSPHN2-KHCN ngày 15/07/2016. Thẩm định theo QĐ số 1279/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 09/10/2017.
Sách / Bài báo xuất bản
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (1999), Mô típ người lấy cóc trong truyện cổ dân gian các dân tộc Việt Nam, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, số 38, tr.38-41.
[2]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2005), Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong ca dao, Thông tin Khoa học Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 12, tr.27-29.
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca một số dân tộc vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.102-110.
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca một số dân tộc vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.102-110.
[4]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Hình tượng chim - từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 6, tr.21-26.
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Liên (2009), Thi pháp thời gian nghệ thuật trong truyện thơ Thái - Tiễn dặn người yêu, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 7, tr.34-45.
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Mô típ thử thách trong kiểu truyện người em (khảo sát qua truyện cổ tích thần kỳ một số dân tộc Việt Nam), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 12, tr.40-48.
[7]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Mô típ “phần thưởng” trong kiểu truyện người em (Qua khảo sát truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr.33-41.
[8]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Mô típ “cướp vợ/chồng” trong kiểu truyện người em, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 18, tr. 14-20.
[9]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Hệ thống nhân vật trong kiểu truyện người em, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, tr.49-54
[10]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Nhân vật thần kỳ trong kiểu truyện người em, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, số 2, tr.14-20.
[11]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Mô típ “trừng phạt” trong kiểu truyện người em (khảo sát qua truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr.35-41.
[12]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), Mô típ “Bắt chước không thành công” trong kiểu truyện người em (Khảo sát qua truyện cổ tích thần kì Việt Nam), Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30, tr.48-53.
[13]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Mô típ “chiếm đoạt gia tài” trong kiểu truyện người em, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư, số 1, tr.135-142.
[14]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Mô típ “người mang lốt cóc” trong truyện cổ tích từ góc nhìn dân tộc học, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.64-70.
[15]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Hiện tượng diễn hóa mô típ trong truyện cổ tích Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.52-57.
[16]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Đặc điểm thi pháp kết cấu kiểu truyện người em (khảo sát qua truyện cổ tích thần kì Việt Nam), Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, số 42, tr.70-77.
[17]. Ngoc Lan Nguyen Thi (2017), Comparison between typical features in the last born story type of Vietnam and similar stories of some Asian countries, International Journal of Advanced Scientific Research and Management (e-ISSN 2455-6378), Volume 2 Issue 11, PP 103 –109, November 2017.
http://ijasrm.com/wp-content/uploads/2017/11/IJASRM_V2S11_386_103_109.pdf
http://ijasrm.com/wp-content/uploads/2017/11/IJASRM_V2S11_386_103_109.pdf
[18]. Ngoc Lan Nguyen Thi (2018), The Multifunctionality in Vietnamese Fairy Tales, Annals of Education, (e-ISSN 2455-6726), Volume 4 (1), Pg 1 - 5, March 2018. http://www.crsdindia.com/aoe.html
[19]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2019), Kiểu truyện người em trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb. Khoa học xã hội.
[20]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (in chung)(2019), Văn hóa văn học dân gian Việt Nam từ những góc nhìn, Nxb, Khoa học xã hội
[21]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2020), Yếu tố dân gian trong "Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi của Nguyễn Huy Tưởng", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 3/2020. tr.59-65.
[22]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hân (2020), Phong tục người Việt trong bộ ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần của Tô Hoài, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3 (577), tr.44-52.
[20]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (in chung)(2019), Văn hóa văn học dân gian Việt Nam từ những góc nhìn, Nxb, Khoa học xã hội
[21]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2020), Yếu tố dân gian trong "Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi của Nguyễn Huy Tưởng", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 3/2020. tr.59-65.
[22]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hân (2020), Phong tục người Việt trong bộ ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần của Tô Hoài, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3 (577), tr.44-52.
Báo cáo tại các hội thảo
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), So sánh nghệ thuật trong thơ ca dân gian dân tộc miền núi phía Bắc về đề tài tình yêu, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc: Diễn đàn học tập và nghiên cứu, tháng 4/2015 (Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Sài Gòn), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.919-925.
[2]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Giảng dạy tích hợp môn Văn học dân gian trong chương trình đào tạo ngành Cử nhân Sư phạm Ngữ văn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường Đại học Sư phạm, tháng 10/2015 (Trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng), Nxb.Thông tin và truyền thông, tr.625-630.
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), So sánh kiểu truyện người em của Việt Nam với truyện cùng kiểu ở một số quốc gia châu Á, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, tháng 12/2016 (Trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng), Nxb. Thông tin và truyền thông, tr.205-217.
[4]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017), Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ dân ca Thái đối với truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao), Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, tháng 8/2017 (Trường Đại học KHXH và NV - ĐHQG Tp. HCM), Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.484-492.
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017), Biểu hiện của tính nguyên hợp trong truyện cổ tích, Kỉ yếu Hội thảo toàn quốc: Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, tháng 12/2017 (Trường ĐHSP Hà Nội 2), Nxb. Khoa học xã hội, tr.155-160.
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2019), Truyện cổ tích dân tộc tày Truyện con chim sáo và truyện thơ Truyện chim sáo từ góc nhìn ngôn ngữ, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc: Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, tháng 6/2019 (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương), Nxb. Dân trí, tr.2024-2031.
[7]. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2019), Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nhật Bản, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và giáo dục Ngữ văn, tháng 8/2019 (Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh), Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, tr.212-218.
Các môn giảng dạy
- Văn học dân gian và định hướng dạy học- Thi pháp văn học dân gian
- Thi pháp truyện cổ tích
- Nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam
- Dòng họ làng xã Việt Nam
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: