I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Dương Thị Thanh Thảo | ||
Ngày sinh: 22/04/1976 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: duongthithanhthao@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình đào tạo
1. Đại họcHệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 1994 đến 1998
Nơi đào tạo: Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành học: Sư phạm Sinh Hoá
Tên khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số giống Đậu tương trên vùng đất bạc màu.
Ngày và nơi bảo vệ khóa luận tốt nghiệp: 5/1998, Khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Mã
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2003 đến 2005
Nơi đào tạo: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Ngành học: Thực vật học
Tên luận văn: Góp phần nghiên cứu phân loại họ Dây gối (Celastraceae R. Br.) ở Việt Nam
Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: 8/2005, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Xuân Phương
Sách / Bài báo xuất bản
1) Dương Thị Thanh Thảo, Vũ Xuân Phương ( 2004), Lựa chọn hệ thống phân loại để sắp xếp các taxon thuộc họ Dây gối – Celastraceae R. Br. ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Tập 26 – số 4A, tr. 17-22, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.2) Nguyễn Thị Sao Mai, Dương Thị Thanh Thảo, Đỗ Thị Xuyến (2013), Chi Sinh diệp – Biophytum (Oxalidaceae) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 157-161, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3) Đỗ Hồng Lam, Dương Thị Thanh Thảo, Lê Đồng Tấn (2014), Thành phần loài trong tầng cây bụi tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 8 - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 24.
4) Đỗ Thị Trang, Dương Thị Thanh Thảo, Lê Đồng Tấn (2014), Thành phần loài cây có củ tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 8 - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 31.
5) Dương Thị Thanh Thảo (2016), Đặc điểm phân loại chi Vi lường (Microtropis Wall. ex Meisn.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 44, tr. 63-66.
6) Dương Thị Thanh Thảo (2016), Đặc điểm phân loại chi Xâm cánh (Glyptopetalum Thwaites) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 45, tr. 42-45.
7) Đỗ Thị Lan Hương (chủ biên), Dương Thị Thanh Thảo (2016), Bài giảng Hình thái – Giải phẫu học Thực vật, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
Các môn giảng dạy
Các môn tham gia giảng dạy:1) Hình thái và giải phẫu thực vật
2) Phân loại học thực vật
3) Nguyên lý tiến hoá hình thái thực vật Hạt kín
4) Chăm sóc và vệ sinh trẻ em
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: