flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Phan Thị Thu Hiền
Ngày sinh: 10/04/1987 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: phanthithuhien@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình công tác

Từ năm 2009 đến nay: giảng viên Khoa Sinh-KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Quá trình đào tạo

1. Đại học
Hệ đào tạo:    Chính quy                                  Thời gian đào tạo từ 2005 đến 2009
Nơi đào tạo: Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành học:    Sư phạm Sinh học
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy                                     Thời gian đào tạo từ 2009 đến 2011
Nơi đào tạo: Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngành học: Di truyền học
3. Tiến sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy                                      
Thời gian: 2012 đến 2017
Nơi đào tạo: Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam
Ngành học: Di truyền học 


 

Sách / Bài báo xuất bản

  1. Phan Thị Thu Hiền. Khả năng tạo callus và tái sinh cây của tập đoàn 31 giống lúa nương miền bắc Việt Nam phục vụ công tác chuyển gen. Tạp chí khoa học và phát triển tập 10, số 4: 567-575, 2012
  2. Nguyễn Ngọc Triệu, Nguyễn Thi Thắm, Khuất Hữu Trung, Phan Thị Thu Hiền, Phân tích đa dạng di truyền quần thế nữ lang (Valeriana hardwickii Wall) ở Lâm Đồng bằng chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 2: 124 -213, 2012
  3. Phan Thị Thu Hiền, Bước đầu vận dụng quan điểm tích hợp để giảng dạy học phần di truyền người cho sinh viên ngành sư phạm sinh học. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học sư phạm Đà Nẵng. NXB thông tin và truyền thông: 578 -583, 2015.
  4. Nguyễn Văn Phong, Phạm Thanh Hà, Vũ Thị Phương Thảo, Phan Thị Thu Hiền. Nhân giống in vitro cây giảo cổ lam bảy lá (Gynostemma pentaphyllum). Tạp chí nông nghiệp phát triển và phát triển nông thôn 19: 81-88, 2015.
  5. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà. Hệ thống tái sinh từ phôi soma của một số giống mía cao sản (Saccharum officinarum L.) phục vụ công tác chuyển gen.Tạp chí công nghệ Sinh học 13 (3):907-917, 2015..
  6. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Quy trình chuyển gen hiệu quả vào phôi soma của giống mía ROC22 (Saccharum officinarum L.) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefacien. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 4S 108-114, 2018.

Các môn giảng dạy

Di truyền học đại cương
Sinh học phân tử
Tiến hoá
Di truyền học người và ứng dụng
Di truyền học quần thể

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: