I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Văn Hiếu | ||
Ngày sinh: 15/11/1984 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học | Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn | |
Email: nguyenvanhieu@hpu2.edu.vn | SĐT: 0987508243 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Giới thiệu / kỹ năng
Các hướng nghiên cứu chính:1. Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học nhóm côn trùng nước.
2. Phân loại học Phù du (Ephemeroptera).
3. Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước.
Quá trình đào tạo
Từ tháng 11/2007 đến tháng 11/2009, học viên cao học chuyên ngành Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Từ tháng 11/2010 đến tháng 11/2015, nghiên cứu sinh chuyên ngành Côn trùng học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Dự án / Đề tài
1. Nguyễn Văn Hiếu (chủ nhiệm), Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2013.24, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.
2. Nguyễn Văn Hiếu (chủ nhiệm), Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước tại một số thủy vực nước ngọt, Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2015.17, nghiệm thu năm 2016, xếp loại: tốt.
3. Nguyễn Văn Hiếu (thành viên), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất các biện pháp bảo tồ đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Đề tài Khoa học công nghệ cấp ĐHQG, mã số QG-11-19, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.
4. Nguyễn Văn Hiếu (thành viên), Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái đầm phá ven biển Việt Nam, 119/HĐ-KTBVNL Cấp nhà nước (Dự án 47), nghiệm thu năm 2015, xếp loại: khá.
5. Nguyễn Văn Hiếu (thành viên), Nghiên cứu khu hệ côn trùng nước bộ Cánh nửa (Hemiptera) tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoa học và Công nghệ, mã số 106.15-2012.69, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: đạt.
Sách / Bài báo xuất bản
1. Nguyen Van Vinh, Nguyen Van Hieu, Bae Yeon Jae (2011), “Descriptions of larval stage of three Ephemera (Insecta: Ephmeroptera: Ephemeridae) in Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology 27 (2), pp: 121-127.
2. Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Quỳnh Trang, Trần Tiến Thực, Nguyễn Văn Vịnh (2011), “Thành phần loài, phân bố của Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tai suối Mường Hoa, Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 616-622.
3. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2011), “Họ Heptageniidae (Insecta: Ephemeroptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 67-73.
4. Nguyễn Văn Hiếu (2012), “Họ Leptophlebiidae (Insecta: Ephemeroptera) ở vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 162-168.
5. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2014), “Tổng họ Ephemerelloidea (Bộ Phù du-Lớp Côn trùng) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 44-50.
6. Van Vinh Nguyen, Van Hieu Nguyen and Yeon Jae Bae (2015), “A rare Mayfly Siphluriscus chinensis Ulmer (Ephemeroptera: Siphluriscidae) from Vietnam”, Entomological Research Bulletin 31(1), pp: 56-57.
7. Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Thành phần loài và phân bố của bộ Cánh úp (Insecta: Plecoptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 137-142.
8. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Kết quả nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera: Insecta) tại khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 143-148.
9. Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Huyền Trang, Lê Thị Hiền, Bùi Thùy Liên (2016), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước suối Quân Boong thuộc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 44, tr: 33-44.
10. Nguyễn Văn Hiếu, Tăng Thị Thu, Phạm Thị Thủy, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Vịnh (2016), "Thành phần loài và phân bố của ấu trùng Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Nậm Cang tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 45, tr: 32-41.
11. Nguyen Van Hieu, Bui Thuy Lien, Nguyen Van Vinh (2016), “Using macro-invertebrates as bio-indicator for assessment water quality of bodies in Ngoc Thanh commune, Phuc Yen district, Vinh Phuc province”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology 32 (1S), pp: 56-62.
12. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2017), “Phân bố của Phù du (Ephemeroptera: Insecta) theo các cấp độ suối tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 65-72.
13. Nguyễn Văn Hiếu (2017), “Thành phần loài và ảnh hưởng bởi tác động của con người đến Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 73-80.
14. Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Thị Ngân, Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Thị Dương, Nguyễn Thùy Linh, Thân Văn Hùng, Nguyễn Lâm Tùng (2017), “Một số dẫn liệu về thành phần các taxon động vật không xương sống cỡ lớn và sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước suối Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 81-90.
15. Nguyễn Văn Hiếu (2017), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở nước tại suối Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 710-716.
16. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Lâm Tùng (2017), “Đánh giá chất lượng nước mặt tại một số suối thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 1624-1631.
17. Nguyen Van Hieu, Nguyen Van Vinh (2017), “Preliminary Results on Aquatic Insects in the Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc Province”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology 33 (4), pp: 35-42.
18. Nguyễn Văn Hiếu, Hoàng Thị Thúy (2018), “Phân bố và cấu trúc dinh dưỡng chức năng của côn trùng nước theo các dạng sinh cảnh ở xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 3, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 501-511.
19. Nguyễn Văn Hiếu (2018) “Dẫn liệu mới về thành phần các taxon bậc họ động vật không xương sống cỡ lớn và sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá sự thay đổi chất lượng môi trường nước suối Thác Bạc, Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 3, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 838-846.
20. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Phương Thảo, Ngô Xuân Mạnh (2018), “Dẫn liệu về Phù du (Bộ Phù du: Lớp Côn trùng) ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Tự nhiên, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 127 (1B), tr: 27-38.
21. Nguyen Van Hieu, Dinh Thi Hai Yen (2019), “Data on aquatic insects in the Seo My Ty and Nam Cang streams, Hoang Lien National park, Lao Cai province, Viet Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tạp chí Khoa học Đại học Thái Nguyên, 202 (S.09), tr: 9-14.
22. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Hương Ly, Trần Thị Hoài Giang (2019), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước suối thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 60, tr: 37-45.
23. Nguyễn Văn Hiếu, Vũ Thị Huyền, Vũ Văn Liên (2020), “Đa dạng các loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) ở các dạng sinh cảnh khác nhau tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ 4, tháng 7/2020.
24. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Hương Ly, Nguyễn Thị Dung, Vũ Thị Yến (2020), “Cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng nước tại suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ 4, tháng 7/2020.
25. Nguyễn Văn Hiếu (2020), “Preliminary results on species composition of aquatic insects in Dai Dinh town, Tam Dao dictrict, Vinh Phuc province”, Natural Sciences, HNUE Journal of Science 65 (10), pp: 173-179.
26. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Thảo (2021), “Thành phần loài bướm ngày (Rhopalocera: Lepidoptera) ở xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2.
II. Sách
1. Nguyễn Văn Hiếu (2013), Côn trùng học đại cương (Tập bài giảng), Trường ĐHSP Hà Nội 2
Báo cáo tại các hội thảo
1. Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9- Tên báo cáo: Phân bố của Phù du (Ephemeroptera: Insecta) theo các cấp độ suối tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.
- Tiểu ban: Côn trùng học đại cương.
- Địa điểm: Phòng họp 204, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (Địa chỉ: Số 35, đường Trung Văn, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội).
2. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7
- Tên báo cáo: Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở nước tại suối Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phú
- Tiểu ban: Đa dạng sinh học và Bảo tồn.
- Địa điểm: Hội trường tầng 6, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội).
Các môn giảng dạy
1. Động vật học không xương sống.2. Động vật học có xương sống.
3. Côn trùng học đại cương và ứng dụng.
4. Tập tính học động vật.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: