flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Ngô Thị Hải Yến
Ngày sinh: 08/08/1983 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính
Email: ngothihaiyen@hpu2.edu.vn SĐT: 0987057368
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 

2002-2006: Sinh viên Khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSPHN2

2006-2009: Học viên cao học Khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSPH
2018-2023: Nghiên cứu sinh tại trường ĐHKHTN, ĐHQG HN

 

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Từ năm 2009 - nay: Giảng viên khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSPHN2

Các môn giảng dạy

1. Sinh lý người và động vật
2. Sinh lý học trẻ em
3. Sinh lý Nội tiết và ứng dụng
4. Chăm sóc vệ sinh trẻ em
5. Sinh lý thần kinh
6. Giải phẫu học

IV. NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

1. Nghiên cứu sàng lọc các hoạt dược có tác dụng bảo vệ tế bào trong một số mô hình bệnh lý tim thiếu máu cục bộ, đột quỵ
2. Nghiên cứu sàng lọc các hoạt dược có tác dụng chống ung thư

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

1. Xây dựng thư viện hình ảnh online góp phần đổi mới cách dạy và học môn Sinh lý học trẻ em, Đề tài KHCN cấp cơ sở, trường ĐHSP Hà Nội 2

2. Nghiên cứu hoạt tính sinh học của cao sâm Việt Nam (Panax Vietnamensis) trong mô hình bệnh thiếu máu cục bộ - tái tưới máu cơ tim invitro, Đề tài KHCN cấp cơ sở, trường ĐHSP Hà Nội 2.
3. Nghiên cứu chế tạo hệ nano liposomes đa chức năng hóa bề mặt với nanocellulose vi khuẩn và chitosan chứa dược chất định hướng ứng dụng làm hệ dẫn thuốc dùng cho đường uống trong điều trị ung thư.
4. Nghiên cứu tác dụng của sản phẩm chiết từ Sâm Vũ Diệp lên tín hiệu điều hòa chuyển hóa năng lượng nội bào AMPK/PGC1α trong mô hình bệnh nhồi máu cơ tim in vitro. Đề tài KHCN, Cấp ĐHQGHN.
5. Nghiên cứu sự biến đổi một số đặc điểm  lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ dấu sinh học ở  quân nhân trầm cảm, ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC HẬU CẦN, Bộ Quốc Phòng.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

Sách / Bài báo xuất bản

1. Mai Văn Hưng, Ngô Thị Hải Yến, Chỉ số thông minh của học sinh trường THPT Nhã Nam, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, tập 14, No-2, 6/2010.
2. Ngô Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Hà, Xây dựng tư liệu hình ảnh online nhằm góp phần đổi mới cách học môn Sinh lý học trẻ em ở trường ĐHSPHN2, Tr 23-25, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 136, 12/2016.
3. Ngô Thị Hải Yến, Bùi Thị Vân Khánh, Vũ Thảo Hiền, Tô Thanh Thúy, Phạm Thị Bích, Đặng Thị Hà Trang, Vũ Thị Thu, Ảnh hưởng của Carbonyl – Cyanide m – chlorophenylhydrazone lên chức năng ty thể tế bào cơ tim chuột H9C2, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa học Y dược, số 33, No.2, 2017.
4. Bùi Thị Hương, Hoàng Văn Huấn, Nguyễn Hồng Quang, Trần Thị Nhài, Ngô Thị Hải Yến, Vũ Thị Thu. Đặc điểm phản xạ với kích thích ánh sáng của bộ đội radar bằng test phản xạ thị giác vận động đơn giản và phức tạp, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, tập 23 N02, 6/2019.
5. 
Ngô Thị Hải Yến, Đoàn Thị Dậu, Phạm Thị Bích, Vũ Thị Thu. Thiết kế và đánh giá hiệu quả buồng thiếu oxy (buồng hypoxia) ứng dụng trong mô hình bệnh thiếu máu cục bộ - tái tưới máu cơ tim in vitro, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, tập 23 No3, 9/2019.
7. Ngô Thị Hải Yến, Hồ Lý Phương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Thị Bích, Vũ Thị Thu. Đánh giá khả năng bảo vệ của Hesperidin đối với tế bào cơ tim H9C2 trong tổn thương thiếu máu – tái tưới máu in vitro. Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ 4, Vĩnh Phúc 4/7/2020.
8.  Vũ Thị Thu, Ngô Thị Hải Yến, Phạm Thị Bích, Nghiên cứu hoạt tính sinh học của cao sâm việt nam (panax vietnamensis) trong mô hình bệnh thiếu oxy - tái cung cấp oxy in vitro, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, Số 25 No1, 3/2021.
9.  Vũ Thị Thu, Phạm Thị Bích, Ngô Thị Hải Yến, Đánh giá tác động của dimethyl sulfoxide lên khả năng sống của tế bào cơ tim chuột H9C2. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, Số 25 No2, 6/2021
10.  Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen, Nguyen Huu Tung, Pham Thi Bich, Jin Han, Hyoung KyuKim, Majonoside-R2 extracted from Vietnamese ginseng protects H9C2 cells against hypoxia/reoxygenation injury via modulating mitochondrial function and biogenesis, Bioorg Med Chem Lett, 2021 Mar 15;36:127814.
11. Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen,  and Nguyen Thi Ha LyLiquiritin from Radix Glycyrrhizae Protects Cardiac Mitochondria from Hypoxia/Reoxygenation Damage, Journal of Analytical Methods in Chemistry,Volume 2021, Article ID 1857464.
12. Ngo Thi Hai Yen, Vu Thi Thu, Vietnamese Ginseng extract attenuates oxidative stress in cobalt chloridesubjected H9C2 cells, Vietnam Journal of Physiology 25(3), 9/2021.
13. Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen, Naringin Effectively Protects Cardiomyocytes Against Hypoxia/Reoxygenation Injury, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 37, No. 3 (2021) 1-8.
14. Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen,  
Evaluating the protective effects of Panax bipinnatifidus Seem. extracts on hypoxia/reoxygenation-subjected cardiomyocytes, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, Volume 64, number 2. 
15. Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen, Naringin Inhibits Multiple Myeloma Cells Proliferation by Altering Mitochondrial Function, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 5/2022.
16. Vũ Thị Thu, Ngô Thị Hải Yến, Phạm Thị Bích, 
Đánh giá tác dụng bảo vệ của Liquiritin đối với tế bào HEK293 trong tổn thương thiếu ôxi-tái cung cấp ôxi gây bởi Cobalt Chloride, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, Tập 26, No1, 2022.
17. Vũ Thị Thu, Ngô Thị Hải Yến, Hesperidin bảo vệ tế bào HEK293 trong mô hình tổn thương thận cấp in vitro, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 64(7) 7.2022.
18. 
Ngo Thi Hai Yen, Pham Thi Bich,Tran Duc Khanh, Ly Tu Van, Phung Quang Huy, Vu Thi Thu (2023), Araloside A Methyl Ester from Panax bipinnatifidus Seem. protects H9C2 cardiomyocytes against chemical hypoxia/reoxygenation-induced injury by preserving mitochondrial function, Vietnam Journal of Physiology, 27(3), p.69-76.
19. 


Báo cáo tại các hội thảo

1. Nguyễn Xuân Thành, Ngô Thị Hải Yến, Chế tạo và nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose-neomycin nhằm tạo hệ trị liệu dùng qua da, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 3 về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, 05/2018.
2. Ngo Thi Hai Yen, Nguyen Huu Tung, Bui Thi Van Khanh, Pham Thi Bich, Kim Hyoung Kyu, Le Thanh Long, Han Jin, Vu Thi Thu,  Evaluating effects of the compounds extracted from Vietnam medicine plants on Hypoxia/reoxygenation - treated H9C2 cells, Hội nghị quốc tế về sức khỏe toàn cầu - Công nghệ và diễn đàn Nobel, Ninh Bình -  06/2018.
3. Ngo Thi Hai Yen, Doan Thi Dau, Pham Thi Bich, Luu Thi Thu Phuong, To Thanh Thuy, Vu Thi Thu, Evaluating the effectiveness of the designed hypoxia chamber applied in myocardial hypoxia – reoxygenation model in vitro. Abstracts poster. 2nd VIETNAM BIOLOGY CONFERENCE, 12/2019.
4.  Ngô Thị Hải Yến, Hồ Lý Phương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Thị Bích, Nguyễn Phương Thảo, Đặng Thị Hà Trang, Vũ Thị Thu. Đánh giá khả năng bảo vệ của hesperidin, naringin đối với tế bào cơ tim h9c2 trong tổn thương thiếu máu-tái tưới máu in vitro, Hội nghị nghiên cứu và giảng dạy sinh học lần thứ 4, 4/7/2020.
5.  Vũ Thị Thu, Ngô Thị Hải Yến, Phạm Thị Bích, Nghiên cứu hoạt tính sinh học của cao sâm việt nam (panax vietnamensis) trong mô hình bệnh thiếu oxy - tái cung cấp oxy in vitro, Hội nghị Sinh lý học Việt Nam, 12/2020.