I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: DO THI LAN HUONG | ||
Ngày sinh: 12/01/1976 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: dothilanhuong@hpu2.edu.vn | SĐT: 0983280599 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Văn bằng chứng chỉ
[1]. Bằng Tiến sĩ chuyên ngành Sinh thái học, 2012.[2]. Chứng chỉ Tiếng Anh trình độ B2.
[3]. Chứng chỉ Tin học trình độ B.
[4]. Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm cho giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học.
[5]. Chứng chỉ Giảng viên chính hạng 2.
Quá trình đào tạo
[1]. Đại họcHệ đào tạo: Chính quy, tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ tháng 1994 đến 1998.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Ngành: Sinh hóa
[2]. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy, tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ 2002 đến 2004.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngành học: Sinh thái học
[3]. Tiến sĩ
Hình thức đào tạo: Chính quy, không tập trung
Thời gian đào tạo: Từ 2007 đến 2012.
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội.
Ngành học: Sinh thái học
Dự án / Đề tài
[1]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã nghiệm thu năm 2008, đạt loại xuất sắc.[2]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài thân leo thảo ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Vườn Quốc gia Tam Đảo. Đề tài hỗ trợ Nghiên cứu sinh của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã nghiệm thu năm 2010, đạt loại xuất sắc.
[3]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu một số loài thân leo thảo thích nghi với chức năng và điều kiện sinh thái môi trường. Đề tài nghiên cứu cơ bản Cấp bộ. Đã nghiệm thu năm 2010, đạt loại tốt.
[4]. Chủ nhiệm đề tài: Xây dựng bộ mẫu Hình thái - Giải phẫu bằng hình ảnh phục vụ cho thực hành học phần Thực vật học 1. Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đã nghiệm thu năm 2013 đạt loại tốt.
[5]. Chủ nhiệm đề tài: Đặc điểm hình thái và giải phẫu cơ quan sinh dưỡng một số loài trong họ Gừng (Zinggiberaceae). Đề tài cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đã nghiệm thu năm 2014 đạt loại tốt.
[6]. Thành viên đề tài: Nghiên cứu quy trình sử dụng cây Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus bảo vệ gan và chế tạo cao làm nguyên liệu dược. Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 3, đã nghiệm thu năm 2011, đạt giải ba.
[7]. Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2019), Nghiên cứu chế tạo, đánh giá khả năng ứng dụng của một số phân nhả chậm chứa ure và NPK, Đã nghiệm thu 2021, đạt loại tốt.
[8]. Chủ nhiệm đề tài: Sàng lọc và phân tích biểu hiện của các nhóm gene kiểm soát tính chống chịu ở giống sắn KM94 (Manihot esculenta Crantz), Đề tài ưu tiên cấp cơ sở (2023-2025), đang thực hiện.
Sách / Bài báo xuất bản
[1]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2006), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Bầu bí (Cucusbitaceae). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 3.[2]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2008), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Củ Nâu (Dioscoreacea). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 5.
[3]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2008), Nghiên cứu chế tạo cao diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum. et Thonn. qui mô pilot. Tạp chí Hóa học, T.46, 5A, 2008, tr.454-457.
[4]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và vườn Quốc gia Tam Đảo. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Số 3.
[5]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 33, Số 3.
[6]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và vườn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Số 3, tr 75 – 85.
[7]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Số 3, Tập 33, tr 43-50.
[8]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Hình thái giải phẫu thích nghi của cây Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) trồng tại Sa Pa, Lào Cai và Cúc Phương, Ninh Bình”, Tạp chí Sinh học, Số 4, tr 48-53.
[9]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu thân cây của một số loài dây leo thảo. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4 về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, NXBNN, tr 650 - 655.
[10]. Đỗ Thị Lan Hương (2013), Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một số loài thuộc lớp Một lá mầm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 25.
[11]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2014), Đặc điểm phân loại chi Đuôi phượng (Rhaphidophora Hassk.) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 29.
[12]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2015),Đặc điểm phân loại chi Quếch (Chisocheton Blume) ở VN. Tạp chí KH, Trường ĐHSP HN 2, Số 38, tr 26-30.
[13]. Đỗ Thị Lan Hương (2015), Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Thuẫn râu (Scutellaria barbata D. Don), thuộc họ Bạc Hà (Lamiaceae), được trồng ở Việt Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6 về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, NXBNN, tháng 10 -2015.
[14]. Đặc điểm hình thái và cấu tạo loài riềng trong điều kiện trồng ở Hà nội (2017), Tạp chí KH, Trường ĐHSP HN 2, 6-2017, Số 49
[15]. Hình thái – Giải phẫu và một số đặc điểm sinh trưởng của loài Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) trồng tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh (2018), Báo cáo khoa học về Nghiên cứu giảng dạy Sinh học tại VN. Quy Nhơn 20.5.2018
[16]. Đỗ Thị Lan Hương (2017), Đặc điểm và cấu tạo loài Riềng trong điều kiện trồng tại Hà Nội (2017), Tạp chí TĐHSp hà nội 2, 6/2017; số 49
[17] Đỗ Thị Lan Hương, Đinh Thị Kim Nhung, Vũ Thị Thoa (2020), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chậm tan tới số lượng vi sinh vật hệ rễ và chất lượng của khoai tây (Sonanum tuberosum). Hội nghị giảng dạy Sinh học toàn quốc 2020
[18]. Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Lan Hương (2020). Hình Thái giải phẫu loài Đậu săng (Cajannus Cajan L.) Millsp trồng tại Hà Nội. Hội nghị giảng dạy sinh học toàn quốc 2020.
[19]. Chu Anh Vân, Đỗ Thị Lan Hương, Hoàng Quang Bắc (2020), Chế tạo và thử nghiệm tính chất của phân Ure chậm tan, Tạp chí KH trường ĐHSP Hà Nội 2, số 69, 2020, tr 20-26.
[20]. Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Duy Hưng (2022), Đa dạng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao, Huyện Hoàng Su Phì, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 78, 4/2022, tr36-44.
[22]. Đỗ Thị Lan Hương, Dương Quang Huấn (2022), Sự đa dạng trong cấu tạo giải phẫu lá cây của một số loài dây leo thân thảo, Hội nghị khoa học quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy Sinh học ở Việt Nam – Lần 5”, 8/2022, tr 350-356, DOI:10.15625/VAP.2022.0039, ISBN 978-604-357-065-6
[23]. Do Thi Lan Huong, Dau Xuan Duc, Ninh The Son (2023), Baeckea frutescens L.: A Review on Phytochemistry, Biosynthesis, Synthesis, and Pharmacology, Natural Product Communications; DOI: 10.1177/1934578X231189143; journals.sagepub.com/home/npx.
[24].Duong Quang Huan, Nguyen Dinh Luyen, Nguyen Xuan Ha, Do Ngoc Dai, Nguyen Quang Hop, Do Thi Lan Huong and Ninh The Son (2024), The Leaf Oils of Beilschmiedia tonkinensis (Lecomte) Ridl. and Lindera gracilipes H. W. Li: Chemical Composition, Cytotoxicity, Antimicrobial Activity, and Docking Study, Natural Product Communications,DOI: 10.1177/1934578X231224995.
[25]. Duong Quang Huan,1 Nguyen Quang Hop,1 Do Thi Lan Huong,2 Do Ngoc Dai,3 Nguyen Ngoc Linh,4 and Ninh The Son (2024), THE LEAF ESSENTIAL OILS OF Neolitsea vuquangensis: A RICH RESOURCE OF β-(E)-OCIMENE, DOI 10.1007/s10600-024-04382-8 Chemistry of Natural Compounds, Vol. 60, No. 3, May, 2024.
[26]. Lan-Huong Do Thi, Hoang-Minh Ta, Duc-Ha Chu (2024), Identification and characterization of genes encoding phosphoinositide-specific phospholipase C revealed role in drought stress condition in cassava (Manihot esculenta), HPU2 Journal of Sciences: Natural Sciences and Technology Journal homepage: https://sj. HPU2. Nat. Sci. Tech. 2023, 2(3), 42-50 hpu2.edu.vn ISSN: 2815-5637
[27]. Hoàng Minh Chính, La Việt Hồng, Đỗ Thị Lan Hương, Trần Thị Thanh Huyền, Đồng Huy Giới, Chu Đức Hà (2024), Phân tích cấu trúc Gene và yếu tố điều hoà CIS - ở nhóm Gene mã hoá nhân tố phiên mã Platz liên quan đến đáp ứng bất lợi trên cây Sắn (Manihot esculenta), Hội nghị khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam – Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 6, DOI: 10.15625/vap.2024.0119.
[28]. Do Thi Lan Huong, Ninh The Son (2024), Pristimerin: Natural Occurrence, Biosynthesis, Pharmacology, and Pharmacokinetics, Revista Brasileira de Farmacognosia https://doi.org/10.1007/s43450-024-00520-z Article in Revista Brasileira de Farmacognosia · May 2024, DOI: 10.1007/s43450-024-00520-z
Các môn giảng dạy
[1]. Hình thái - Giải phẫu Thực vật.[2]. Sinh thái học.
[3]. Đa dạng Sinh học và bảo tồn.
[4]. Hình thái - Giải phẫu thích nghi của thực vật
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Hiện đang công tác tại Khoa Sinh học, bộ môn Thực vật học.IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
1. Hình thái giải phẫu thích nghi của thực vật.
2. Sinh thái học
3. Đa dạng sinh học
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
[2]. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy, tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ 2002 đến 2004.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngành học: Sinh thái học
[3]. Tiến sĩ
Hình thức đào tạo: Chính quy, không tập trung
Thời gian đào tạo: Từ 2007 đến 2012.
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội.
Ngành học: Sinh thái học
Dự án / Đề tài
[1]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã nghiệm thu năm 2008, đạt loại xuất sắc.[2]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài thân leo thảo ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Vườn Quốc gia Tam Đảo. Đề tài hỗ trợ Nghiên cứu sinh của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã nghiệm thu năm 2010, đạt loại xuất sắc.
[3]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu một số loài thân leo thảo thích nghi với chức năng và điều kiện sinh thái môi trường. Đề tài nghiên cứu cơ bản Cấp bộ. Đã nghiệm thu năm 2010, đạt loại tốt.
[4]. Chủ nhiệm đề tài: Xây dựng bộ mẫu Hình thái - Giải phẫu bằng hình ảnh phục vụ cho thực hành học phần Thực vật học 1. Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đã nghiệm thu năm 2013 đạt loại tốt.
[5]. Chủ nhiệm đề tài: Đặc điểm hình thái và giải phẫu cơ quan sinh dưỡng một số loài trong họ Gừng (Zinggiberaceae). Đề tài cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đã nghiệm thu năm 2014 đạt loại tốt.
[6]. Thành viên đề tài: Nghiên cứu quy trình sử dụng cây Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus bảo vệ gan và chế tạo cao làm nguyên liệu dược. Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 3, đã nghiệm thu năm 2011, đạt giải ba.
[7]. Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2019), Nghiên cứu chế tạo, đánh giá khả năng ứng dụng của một số phân nhả chậm chứa ure và NPK, Đã nghiệm thu 2021, đạt loại tốt.
[8]. Chủ nhiệm đề tài: Sàng lọc và phân tích biểu hiện của các nhóm gene kiểm soát tính chống chịu ở giống sắn KM94 (Manihot esculenta Crantz), Đề tài ưu tiên cấp cơ sở (2023-2025), đang thực hiện.
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
[2]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2008), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Củ Nâu (Dioscoreacea). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 5.
[3]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2008), Nghiên cứu chế tạo cao diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum. et Thonn. qui mô pilot. Tạp chí Hóa học, T.46, 5A, 2008, tr.454-457.
[4]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và vườn Quốc gia Tam Đảo. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Số 3.
[5]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 33, Số 3.
[6]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và vườn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Số 3, tr 75 – 85.
[7]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Số 3, Tập 33, tr 43-50.
[8]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), “Hình thái giải phẫu thích nghi của cây Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) trồng tại Sa Pa, Lào Cai và Cúc Phương, Ninh Bình”, Tạp chí Sinh học, Số 4, tr 48-53.
[9]. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2011), Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu thân cây của một số loài dây leo thảo. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4 về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, NXBNN, tr 650 - 655.
[10]. Đỗ Thị Lan Hương (2013), Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một số loài thuộc lớp Một lá mầm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 25.
[11]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2014), Đặc điểm phân loại chi Đuôi phượng (Rhaphidophora Hassk.) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 29.
[12]. Đỗ Thị Lan Hương và Công sự (2015),Đặc điểm phân loại chi Quếch (Chisocheton Blume) ở VN. Tạp chí KH, Trường ĐHSP HN 2, Số 38, tr 26-30.
[13]. Đỗ Thị Lan Hương (2015), Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Thuẫn râu (Scutellaria barbata D. Don), thuộc họ Bạc Hà (Lamiaceae), được trồng ở Việt Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6 về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, NXBNN, tháng 10 -2015.
[14]. Đặc điểm hình thái và cấu tạo loài riềng trong điều kiện trồng ở Hà nội (2017), Tạp chí KH, Trường ĐHSP HN 2, 6-2017, Số 49
[15]. Hình thái – Giải phẫu và một số đặc điểm sinh trưởng của loài Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) trồng tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh (2018), Báo cáo khoa học về Nghiên cứu giảng dạy Sinh học tại VN. Quy Nhơn 20.5.2018
[16]. Đỗ Thị Lan Hương (2017), Đặc điểm và cấu tạo loài Riềng trong điều kiện trồng tại Hà Nội (2017), Tạp chí TĐHSp hà nội 2, 6/2017; số 49
[17] Đỗ Thị Lan Hương, Đinh Thị Kim Nhung, Vũ Thị Thoa (2020), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chậm tan tới số lượng vi sinh vật hệ rễ và chất lượng của khoai tây (Sonanum tuberosum). Hội nghị giảng dạy Sinh học toàn quốc 2020
[18]. Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Lan Hương (2020). Hình Thái giải phẫu loài Đậu săng (Cajannus Cajan L.) Millsp trồng tại Hà Nội. Hội nghị giảng dạy sinh học toàn quốc 2020.
[19]. Chu Anh Vân, Đỗ Thị Lan Hương, Hoàng Quang Bắc (2020), Chế tạo và thử nghiệm tính chất của phân Ure chậm tan, Tạp chí KH trường ĐHSP Hà Nội 2, số 69, 2020, tr 20-26.
[20]. Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Duy Hưng (2022), Đa dạng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao, Huyện Hoàng Su Phì, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 78, 4/2022, tr36-44.
[22]. Đỗ Thị Lan Hương, Dương Quang Huấn (2022), Sự đa dạng trong cấu tạo giải phẫu lá cây của một số loài dây leo thân thảo, Hội nghị khoa học quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy Sinh học ở Việt Nam – Lần 5”, 8/2022, tr 350-356, DOI:10.15625/VAP.2022.0039, ISBN 978-604-357-065-6
[23]. Do Thi Lan Huong, Dau Xuan Duc, Ninh The Son (2023), Baeckea frutescens L.: A Review on Phytochemistry, Biosynthesis, Synthesis, and Pharmacology, Natural Product Communications; DOI: 10.1177/1934578X231189143; journals.sagepub.com/home/npx.
[24].Duong Quang Huan, Nguyen Dinh Luyen, Nguyen Xuan Ha, Do Ngoc Dai, Nguyen Quang Hop, Do Thi Lan Huong and Ninh The Son (2024), The Leaf Oils of Beilschmiedia tonkinensis (Lecomte) Ridl. and Lindera gracilipes H. W. Li: Chemical Composition, Cytotoxicity, Antimicrobial Activity, and Docking Study, Natural Product Communications,DOI: 10.1177/1934578X231224995.
[25]. Duong Quang Huan,1 Nguyen Quang Hop,1 Do Thi Lan Huong,2 Do Ngoc Dai,3 Nguyen Ngoc Linh,4 and Ninh The Son (2024), THE LEAF ESSENTIAL OILS OF Neolitsea vuquangensis: A RICH RESOURCE OF β-(E)-OCIMENE, DOI 10.1007/s10600-024-04382-8 Chemistry of Natural Compounds, Vol. 60, No. 3, May, 2024.
[26]. Lan-Huong Do Thi, Hoang-Minh Ta, Duc-Ha Chu (2024), Identification and characterization of genes encoding phosphoinositide-specific phospholipase C revealed role in drought stress condition in cassava (Manihot esculenta), HPU2 Journal of Sciences: Natural Sciences and Technology Journal homepage: https://sj. HPU2. Nat. Sci. Tech. 2023, 2(3), 42-50 hpu2.edu.vn ISSN: 2815-5637
[27]. Hoàng Minh Chính, La Việt Hồng, Đỗ Thị Lan Hương, Trần Thị Thanh Huyền, Đồng Huy Giới, Chu Đức Hà (2024), Phân tích cấu trúc Gene và yếu tố điều hoà CIS - ở nhóm Gene mã hoá nhân tố phiên mã Platz liên quan đến đáp ứng bất lợi trên cây Sắn (Manihot esculenta), Hội nghị khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam – Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 6, DOI: 10.15625/vap.2024.0119.
[28]. Do Thi Lan Huong, Ninh The Son (2024), Pristimerin: Natural Occurrence, Biosynthesis, Pharmacology, and Pharmacokinetics, Revista Brasileira de Farmacognosia https://doi.org/10.1007/s43450-024-00520-z Article in Revista Brasileira de Farmacognosia · May 2024, DOI: 10.1007/s43450-024-00520-z