flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Văn Đính
Ngày sinh: 23/11/1960 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp
Email: nguyenvandinh@hpu2.edu.vn SĐT: 0977490482
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Giới thiệu / kỹ năng

Hướng nghiên cứu:
  • Nghiên cứu dinh dưỡng khoáng ở thực vật
  • Nghiên cứu ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất.
  • Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của các giống cây trồng có năng suất khác nhau.
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật
  • Giảng dạy Sinh học phổ thông

Văn bằng chứng chỉ

PGS. TS chuyên ngành: Sinh lí học thực vật.

Dự án / Đề tài

  1. Chủ nhiệm Đề tài cấp cơ sở. Mã số 1. 05. 17. Nghiệm thu năm 1998
“ Xây dựng hệ thống bài tập vận dụng nhằm khắc sâu kiến thức bộ môn Sinh lí học thực vật”
  1. Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ. Mã số B2002 - 41- 12. Nghiệm thu năm 2004
“Khảo sát khả năng thích ứng một số giống khoai tây trên nền đất phù sa cổ Mê Linh Vĩnh Phúc”.
  1. Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ. Mã số B2005 - 41- 54. Nghiệm thu năm 2007
“Ảnh hưởng của Kali, mangan phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng, quang hợp và năng suất giống khoai tây KT3 và Mariella”.
  1. Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ. Mã số B2008 - 18- 40. Nghiệm thu năm 2010
“Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số giống khoai tây trồng tại Vĩnh Phúc”
  1. Chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp trường. Mã số: C.2011-18-07. Nghiệm thu 2012.
Nghiên cứu đặc điểm sinh lí của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có năng suất khác nhau..
  1. Chủ nhiệm đề tài cơ sở. Mã số: C.2013.27. Nghiệm thu 2014
“Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD và Pisomix Y95 đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất và phẩm chất lạc”
      7. Chủ nhiệm đề tài Ưu tiên cấp cơ sở. Mã số C.2018-18-07
“Nghiên cứu nhân giống lan Mokara bằng phương pháp giâm hom và ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển cây giâm”
 

Sách / Bài báo xuất bản

SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN
1. Nguyễn Văn Đính, Mai Văn Hưng
: Sinh học phát triển, Xuất bản tại trường ĐHSP Hà Nội 2. Năm 2002.
2. Nguyễn Duy Minh, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 11-NC, NXBGD, 2007.
3. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, NXB GD, 2009.
4. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân ThànhThiết kế bài giảng Sinh học 10, NXBGD, 2010.
5. Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Giáo trình Các chất điều hòa sinh trưởng thực vậtNXBGDVN, 6/2011.
6. Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Định, Võ Văn Toàn, Giáo trình Sinh học phát triển, NXBGDVN, 12/2012.
7Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng. Giáo trình Sinh trưởng và phát triển của thực vật (Growth and development of plant). Nxb ĐHQG Hà Nội. 

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Văn Đính (1995), “Ảnh hưởng của VILADO và NITRAGIN đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất lạc trên nền đất bạc màu phù sa cổ Vĩnh Phú”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 1995. Tr 83 – 86.
2. Nguyễn Văn Đính (1998), “ Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của α – NAA đến sự nảy mầm của hạt đậu tương DT 84”. Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998. Tr 221- 225.
3. Nguyễn Văn Đính (1998), “Ảnh hưởng của Mo, α – NAA và NITRAGIN đến hoạt động quang hợp và năng suất đậu tương DT84 trên vùng đất Mê Linh – Vĩnh Phúc, Hội nghị Khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 5/1998. Tr 72 -76.
4. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính (1999), “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của đậu tương trên đất bạc màu”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998. Tr 310 - 322.
5. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Hồng Thắm (1999), “Khả năng chịu hạn của đậu tương”, Thông báo khoa học của các trường Đại học, 1999. tr 35 – 38.
6. Nguyễn Văn Đính (2001), “Bước đầu khảo sát khả năng thích ứng của một số giống khoai tây trên đất Cao Minh – Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Hội nghị khoa học 2001, trường ĐHSP Hà Nội 2. Tr 32.
7. Nguyễn Văn Đính (2001), “Bước đầu xây dựng một số bài tập vận dụng chương “Sinh lí quang hợp” nhằm khắc sâu kiến thức cho sinh viên”, Hội nghị khoa học 2001, trường ĐHSP Hà Nội 2. Tr 32.
8. Nguyễn Văn Đính (2003), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trên đất phù sa cổ Mê Linh – Vính Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học và phát triển” năm 2003. tr 77.
9. Nguyễn Văn Đính, Lê thị Thơi (2003), “Bước đầu đánh giá khả năng trao đổi nước của các giống khoai tây trên nền đất Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học và phát triển” năm 2003. tr 82.
10. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004), "Khảo sát khả năng sinh trưởng, huỳnh quang và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc ", Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr. 361-364, Nxb KH & K, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Đính (2004), "Nghiên cứu khả năng quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Mê Linh – Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội,  4,  tr. 96- 99.
12. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Kiều Hưng, Ngô Thị Xuyến (2005), “Ảnh hưởng của kali (KCl), Mn (MnSO4) phun bổ sung lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 45.
13. Nguyễn Văn Đính, Vũ Công Phong, Nguyễn Cao Khánh, Lê Văn Kiên (2005), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Xuân Hòa – Vinh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 46.
14. Nguyễn Văn Đính (2005), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất phù sa cổ Mê Linh – Vĩnh Phúc”, ”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 48.
15. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Kiều Hưng, Ngô Thị Xuyến (2005), “Ảnh hưởng của kali (KCl), Mn (MnSO4) phun bổ sung lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội thảo Toàn quốc “Đa dạng sinh học Việt Nam” năm 2005. tr 40 - 45.
16. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất và phẩm chất một số giống khoai tây ở Phúc yên, Vĩnh Phúc ", Báo cào khoa học về Sinh thái và Tại nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 556 – 560.
17. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr. 72 – 74.
18. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "So sánh tám giống khoai tây ở điều kiện trung du Vĩnh Phúc về quang hợp và năng suất", Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 2, tr 31 – 34.
19. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4 – 2005, tr. 122 – 126.
20. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "ảnh hưởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc"Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT .
21. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mùi (2006), “Ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vính Phúc”, Hội thảo khoa học cụm Trung Bắc lần thứ VI, Phú Thọ - 2006, tr 74- 79.
22. Nguyễn Văn Đính (2006),  "ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau  đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, 3 (28), tr. 61 – 65.
23. Trịnh Thị Loan, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Văn Đính (2006), "Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số giống khoai tây bằng kỹ thuật RADP – PCR", Báo cáo khoa học- Hội thảo Khoa học công nghệ và quản lý nông học vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, tr. 276 – 282, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Đính, Đào Thị Xuân, Hoàng Thị Kim Oanh (2007), “Khả năng sinh trưởng của cây Mắc – ca giai đoạn cây non dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau trên nền đất đồi Xuân Hòa – Mê Linh – Vĩnh Phúc. Kỷ yếu Hội nghị khoa học – 2007, tr 82.
25. Nguyễn Văn Đính (2008), “Nghiên cứu khả năng trao đổi nước, quang hợp và năng suất của một số giống khoai tây trồng tại Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2 – 2008, tr 131 – 139.
26. Nguyễn Văn Đính (2009), “Nghiên cứu hàm lượng diệp lục và năng suất một số giống khoai tây trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9 – 2009, tr 102 – 106.
27. Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)Hội thảo dạy học Sinh học, Đại học Vinh.2008.
28. Nguyễn Văn Đính (2009), Nghiên cứu hàm lượng diệp lục và năng suất một số giống khoai tây trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9, trang 102 – 106.
29. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2010), Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục và năng suất của giống khoai tây Diamant trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11, trang 135 – 141.
30. Nguyễn Văn Đính, 2011. Một số lỗi thường gặp của giáo viên, học sinh khi giải các bài tập Sinh học về phần một tế bào (2n) tham gia giảm phân bình thường. Dạy và Học ngày nay, số 9/2011, tr 57 – 58.
31. Nguyễn Văn Đính, 2011. Ảnh hưởng của gây hạn nhân tạo đến quá trình trao đổi nước và năng suất hai giống khoa tây KT3 và Diamant, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 17, trang 147 – 153.
32. Nguyễn Văn Đính, 2012. Một phương pháp dạy nội dung phần tương tác gen và tính đa hiệu của gen – Sinh học 12 THPT. Hội thảo Quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 199 – 204.
33. Nguyễn Văn Đính, 2012. Ảnh hưởng của gây hạn nhân tạo đến quá trình trao đổi nước và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Diamant, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 18, trang 122 – 127.
34. Nguyễn Văn Đính, 2012. Đặc điểm trao đổi nước của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có năng suất khác nhau, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 20, trang 174 – 180.
35. Nguyễn Văn Đính, Doãn Thị Duyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống cà chua có năng suất khác nhau”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23, tr. 150-158.
36. Nguyễn Văn Đính (2013),  “Ảnh hưởng của phun chế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, năng suất và hàm lượng một số chất trong hạt của giống lạc L14”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4 (43), 2013, trg 101 -105.
37. Nguyên Văn Đính (2013) “Ảnh hưởng của chế phẩm Atonic 1,88 DD đến sinh trưởng và năng suất cây lạc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 26, 2013, tr. 155-165
38. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng và CS (2004), “Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và glycin betain ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trọng điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN, số 10 (1), 2014, tr 1-5.
39.  Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015) “Đánh giá khả năng chịu hạn của cà chua thông qua một số chỉ tiêu sinh lý và hàm lượng prolin”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 13, số 2 -2015, trang 158 – 165
40. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 39, trang 28 – 36.
41. Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc,  Nguyễn Văn Đính*(2015), “Nghiên cứu qui trình nhân nhanh cây hoa cẩm chướng đơn (Dianthus Mix) bằng kỹ thuật phát sinh chồi nách in vitro, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 40, tr. 34-42.
42. Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2015), Họ gen mã hóa cho glutamine synthetase ở cây đậu Cove (Phaseolus vulgaris L.), Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 13, Số 4 – 2015.
43. Nguyễn Thị Lan Hương(1), Nguyễn Văn Đính(2), (2016) So sánh ảnh hưởng của xử lý ethrel, đất đèn đến ra hoa trái vụ, sinh trưởng, phát triển quả, năng suất và hàm lượng một số chất trong quả dứa, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 41, tr. 24-33.
44. Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền (2016), Một hướng tổ chức dạy học chương IV “Sinh sản” Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam - Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 Đà Nẵng, 20/05/2016, trang 1409-1415.
45. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Xuân, Nguyễn Doãn Thị Huyền, Trần Thị Thuận (2016), Ảnh hưởng của kích thước và phương thức cấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi in vitro một số giống hoa cúc. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam - Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 Đà Nẵng, 20/05/2016, trang 932-939.
 
46) Van Du Nguyen, Van Dinh Nguyen and Peter C. Boyce (2017). Pothos vietnamensis sp. Nov. (Araceae – Pothoideae – Potheae) from Vietnam. Nordic journal of Botany 000: 001-005, 2017, doi: 10.1111/njb.01434. ISSN 1756 – 1051.
 47) Nguyễn Văn Đính (2017). Kinh nghiệm giải một số bài tập khó trong các đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng môn Sinh học, Tạp chí Giáo chức Việt Nam số 118 (02/2017), trang 40 - 42.
48) Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trần Trung Kiên (2017). Bản đồ gen, cây phả hệ của các gen Glutamin synthetase của cây đậu cove ở cơ quan sinh sản và dưới ảnh hưởng của Rhizobium, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 45, tr. 23-31.
49) La Việt Hồng, Nguyễn Văn Đính (2017). Giới thiệu một số qui trình vi nhân giống cây hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.). Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 47, tr. 27-42.
50) Nguyễn Văn Đính, Phan Thị Hiền, Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Xoan, Ta Thị Hà (2017). Cải tiến qui trình nhân giống in vitro và nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của cây hoa dã yến thảo giai đoạn rèn luyên, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 48, tr. 30-37.
51) Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Oanh, Lê Thu Hằng, La Việt Hồng (2017). Nghiên cứu giải phẫu lá cây hoa cúc cây mô ở giai đoạn vườn ươm và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống. Tạp Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3 (76), 2017, tr.49 – 53.
52) Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trương Trọng Kiên (2017). Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoạt hơi nước của cây lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmun Lindl.) in vitro trong quá trình rèn luyện ex vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5 (114), 2017, tr. 90 – 93.
 53) Nguyễn Văn Đính*, Nguyễn Kiều Trang, Lưu Thị Uyên, Nguyễn Văn Quân (2017). Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống lạc mới trồng vụ xuân và vụ đông trên đất Tam Dương – Vĩnh Phúc. Hội nghị Khoa học toàn quộc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, ngày 20/10/2017, tr 1578 -1585. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
54. Nguyễn Văn Đính, Lưu Thị Uyên (2018), Một hướng xây dựng chủ đề “Sinh trưởng và phát triển” chương III – Sinh học 11. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 3 Qui Nhơn, 2018. Trang 12991- 1307.
  1. Nguyễn Thị Thu Đông, Phạm Thi Nụ, Hà Đăng Chiến, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2018), Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, sắc tố quang hợp và hoạt độ emzym catalase ở cây lan Mokara. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 187, số 11, tr 113 – 117.
  2. La Việt Hồng, Nguyễn Diệu Linh; Nguyễn Văn Đính; Cao Phi Bằng; Chu Đức Hà (2018). Ảnh hưởng của nhôm tới tỷ lệ nảy mầm, một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh ở cây đậu xanh giai đoạn nảy mầm và vai trò cỉa axit salcylic ngoại sinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 184, số 08, 2018, tr 29 -33.
  3. Nguyễn Văn Đính, Lưu Thị Uyên, Bùi Ngân Tâm (2019), So sánh nội dung kiến thức, yêu cầu cần đạt giữa môn Sinh học cấp THCS – Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và kiến thức Sinh học trong môn Khoa học tự nhiên, Tạp chí Giáo dục, Số 449 (kì 1 -3/2019), tr 20 -25.
  4. Nguyễn Văn Đính, Lưu Thị Uyên, Bùi Ngân Tâm (2019), So sánh mạch nội dung kiến thức và thời lượng giảng dạy môn Công nghệ - Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và chương trình môn công nghệ mới. Hội thảo toàn quốc, Đào tạo giáo viên Công nghệ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 18/04/2019, tr 30 – 37.
  5. La Việt Hồng, Chu Đức Hà, Nguyễn Văn Đính (2019), Nhân giống in vitro cây Bìm bịp (Clinacanthus nutans (Burm. F.) Lindau) từ đốt thân, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 207, số 14, 2019, tr 47 - 52.
    60. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn thị Việt Nga (2020), Đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên Sư phạm Sinh học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ IV (7/2020). Tr 987 – 994.
  6. Nguyễn Văn Đính, Lưu Thị Uyên, An Biên Thùy, (2020), Phân tích một số điểm mới trong chương trình môn Sinh học 2018 so với chương trình môn Sinh học hiện hành, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ IV (7/2020). Tr 1003 – 1011.
  7. Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trân Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Vũ Xuân Dương (2020), Phân tích đặc điểm in silico các gên mã hóa protein sweet ở cây ca cao (Theobroma ca cao L) Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ IV (7/2020). Tr 408 – 415.
  8. Phi Bang Cao* [a], Thi Thanh Huyen Tran [b], Van Dinh Nguyen [c], Viet Hong La [c]and Sahar Azar [d] (2019). Genome-scale Identification and Analysis of Genes Encoding Putative Light-harvesting Chlorophyll a/bbinding Proteins in Potato (Solanum tuberosum L.)

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: