I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Hà Minh Tâm | ||
Ngày sinh: 19/09/1971 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: haminhtam@hpu2.edu.vn | SĐT: 0983752188 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình công tác
Từ tháng, năm đến tháng, năm | Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội) kể cả thời gian được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ… |
01/12/1994-01/11/1998 | Làm nhân viên tại khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
02/11/1998-29/9//2008 | Làm giáo viên thực hành tại khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Trong thời gian này, được cử đi học Thạc sĩ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam từ 3/2000-6/2002 và làm nghiên cứu sinh tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam từ 12/2003-6/2008 |
30/9/2008-4/2012 | Làm giảng viên và kiêm trợ lý thiết bị của khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; phó bí thư chi bộ Khoa Sinh-KTNN. Tháng 9/2010 được bầu làm chủ tịch công đoàn khoa Sinh-KTNN và uỷ viên thường vụ BCH công đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
19/4/2012-28/10/2012 | Được bổ nhiệm làm giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục; kiêm Tổ trưởng chuyên môn tổ Thực vật-Vi sinh, khoa Sinh-KTNN; ủy viên thường vụ BCH Công đoàn trường ĐHSPHN2; Phó bí thư chi bộ khoa Sinh-KTNN. |
29/10/2012-17/4/2015 | Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục; kiêm Tổ trưởng chuyên môn tổ Thực vật-Vi sinh, khoa Sinh-KTNN; ủy viên thường vụ BCH Công đoàn trường ĐHSPHN2; Bí thư chi bộ Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục |
17/4/2015-16/7/2018 | Đảng ủy viên-Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy Trường ĐHSPHN2 (từ 28/5/2015). Ủy viên thường vụ BCH Công đoàn trường ĐHSPHN2 (đến 28/12/2017). Bí thư chi bộ Khoa học Công nghệ & Hợp tác quốc tế-Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục-Chuyển giao công nghệ (nay là chi bộ Khoa học công nghệ & Hợp tác quốc tế-Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo dục-Viện nghiên cứu Khoa học & Ứng dụng; đến 29/9/2017). Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (đến 16/7/2018); kiêm Tổ trưởng chuyên môn tổ Thực vật-Vi sinh, khoa Sinh-KTNN (đến 10/10/2018); |
17/7/2018-Nay | Giảng viên chính, làm việc tại Khoa Sinh-KTNN |
Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo | Nơi đào tạo | Chuyên môn | Thời gian học |
Đại học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 | Cử nhân sư phạm sinh học | 1990-1994 |
Thạc sĩ | Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam | Thực vật học | 2000-2002 |
Tiến sĩ | Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam | Thực vật học | 2003-2008 |
Bồi dưỡng | South Luzon State University (Philippin) | Tiếng Anh | 4/2009-9/2009 |
Dự án / Đề tài
1. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm): Nghiên cứu phân loại chi Gió khơi (Lepisanthes Blume) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Cơ sở - Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.06-10, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: tốt.2. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu bảo tồn, phục hồi và phát triển đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, giai đoạn 2000-2005, Đề tài KHCN cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, xếp loại: tốt.
3. Hà Minh Tâm (tham gia): Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam, giai đoạn 2003 - 2005, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, xếp loại: tốt.
4. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong lớp Mộc lan ở Việt Nam, giai đoạn 2004 - 2005, Đề tài Nghiên cứu cơ bản, xếp loại: tốt.
5. Hà Minh Tâm (tham gia): Investigation and colection of useful plants in Vietnam, 2005 - 2006, Ban hợp tác khoa học Việt Nam Hàn Quốc, xếp loại: tốt.
6. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm): Đặc điểm hình thái, phân loại và giá trị của tông Nây (Cupanieae Blume) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, mã số: B.2007-18-24, nghiệm thu năm 2008, xếp loại: tốt.
7. Hà Minh Tâm (tham gia): Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam, giai đoạn 2008-2010, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, xếp loại: tốt.
8. Hà Minh Tâm (thư ký): Kết hợp phương pháp sinh học phân tử và hình thái trong nghiên cứu phân loại các họ Thiên lý (Asclepiadaceae) và Trúc đào (Apocynaceae) ở Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu cơ bản, mã số: 02/KHCB-TV/2010, xếp loại: tốt.
9. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm): Nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên của tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, mã số: B.2009-18-55, nghiệm thu năm 2011, xếp loại: tốt.
10. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm): Xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đề tài cấp cơ sở - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mã số: C.10.61, nghiệm thu năm 2011, xếp loại: tốt.
11. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm): Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và giá trị bảo tồn các loài cây thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam, Đề tài ưu tiên cấp cơ sở - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-08, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: tốt.
12. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển cây Mơ hương tích, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.
Sách / Bài báo xuất bản
Sách1. Trần Kim Liên, Hà Minh Tâm: “Sapindaceae Juss. - Họ Bồ hòn”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, tr. 1013-1027, Nxb Nông nghiệp, 2003.
2. Joongku Lee, Sang-Hong Park, Ritesh Kumar Choudhary, Sangyoung Lee, Jinki Kim, Mijin Park, Tran The Bach, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Sy Danh Thuong, Ha Minh Tam, Le Xuan Canh: Useful Flowering Plants in Vietnam II, 479 pp, Creseed Co.Ltd, Daejeon 305-733, Republic of Korea, 2012.
3. Hà Minh Tâm: Thực vật chí Việt Nam, tập 12, 358 tr., Nxb KHTN&CN, 2017.
Bài báo khoa học
1. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Cây Dầu choòng (Delavaya toxocarpa Franch.) - Một loài cây tiên phong trong việc phục hồi rừng trên núi đá vôi”, Tạp chí Sinh học, 25(1), tr. 21-24, 2003.
2. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Hệ thống phân loại và khoá định loại họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) có ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 26(3), tr. 29-33, 2004.
3. Hà Minh Tâm: “Bổ sung một loài thuộc chi Vải guốc - Xerospermum Blume (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 26(4A), tr. 51-53, 2004.
3. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Bổ sung một loài thuộc chi Gió khơi - Lepisanthes Blume (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 27(4), tr. 46-49, 2005.
4. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Bổ sung loài Amesiodendron tienlinense H. S. Lo (Họ Bồ hòn – Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 29 (1): 37-39, 2007.
5. Nguyễn Khắc Khôi, Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang, Nguyễn Thị Thanh Loan, Nguyễn Thị Luyện: “Đặc điểm phân loại tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (Trường ĐHSP Hà Nội 2), tr. 142-146, 2010.
6. Hoàng Việt Dũng, Đỗ Quyên, Nguyễn Minh Chính, Hà Minh Tâm, Tô Đào Cường: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của loài Tiêu lá mỏng (Piper hymenophyllum Miq.)", Tạp chí Dược học, 441, tr. 18-21, 2013.
7. Hà Minh Tâm, Lê Chí Toàn, Đặng Việt Cường: " Đặc điểm phân loại chi Nhãn (Dimocarplus Lour.) ở Việt Nam", Tạp chí khoa học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 23, tr. 159-164, 2013.
8. Minh Tam Ha, Khac Khoi Nguyen, The Cuong Nguyen, The Bach Tran: “Sapindus sonlaensis (Sapindaceae), a new species from Vietnam”, Brittonia, Vol. 66(2), pp. 131-133, 2014.
9. Nguyễn Hoàng Oanh, Đỗ Thị Lan Hương, Ong Xuân Phong, Hà Minh Tâm: “Đặc điểm phân loại chi Quếch (Chisocheton Blume) ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 38, tr. 26-30, 2015.
10. Nguyễn Thị Phương Anh, Nông Thị Thu Huyền, Trần Thị Hằng Nga, Nguyễn Thị Hải Yến, Hà Minh Tâm: “Một số dẫn liệu về các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh cao Bằng”, Tạp chí khoa học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 49, tr. 45-58, 2017.
11. Du Van Nguyen, Hong Quang Bui, Minh Tam Ha, Xuan Dac Le, Cong Sy Nguyen & Peter C. Boyce: “Raphidophora sonlaensis (Araceae), a new species from northern Vietnam”. Annales Botanici Fennici, Vol. 54, pp. 111-115, 2017.
12. Tran The Bach, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Sy Danh Thuong, Ha Minh Tam, Bui Thu Ha: “Cynanchum insulanum (Hance) Hemsl. (Apocynaceae, Asclepiadoideae): A new record to the flora of Vietnam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 187(11), tr. 39-42, 2018.
13. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Phan Thị Lan Anh, Trần Văn Hải, Bùi Thu Hà, Hà Minh Tâm, Sỹ Danh Thường: "Nghiên cứu định loại các taxon thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) ở vườn quốc gia Phia Oắc-Phia Đén, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 197(04), tr. 119-125, 2019.
14. Nguyễn Duy Hưng, Lưu Đàm Cư, Hà Minh Tâm: "Bước đầu nghiên cứu nhân giống hữu tính loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 2, tr. 20-27, 2019.
15. V.D. Nguyen, Q.D. Dinh, M.T. Ha, B.H. Quang, P.C. Boyce: " A new species of Anadendrum (Araceae – Anadendreae) from Vietnam", Blumea, 64, pp. 190-193, 2019.
16. Chu Thị Hà, Trần Huy Thái, Lê Ngọc Diệp, Đinh Thị Thuy Thủy, Nguyễn Đức Kỷ, Hà Minh Tâm: "Thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu cành lá Giổi búp nhọn (Magnolia macclurei (Dandy) Figlar) thu từ Hà Giang, Việt Nam", Tạp chí sinh học, 42(1), tr. 41-49, 2020.
17. Hà Minh Tâm, Nguyễn Thế Cường, Mai Thanh Hòa: "Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và cây có độc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở vùng núi Tam Đảo", Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 225(11): 39 - 44, 2020.
18. Van Du Nguyen, Le Chi Toan, Van Dinh Nguyen, Minh Tam H, Van Anh Nguyen Thi and Thomas Croat: "Typhonium phuocbinhense sp. nov. (Araceae: Areae), a new species from central Vietnam", Phytotaxa, 482 (1): 73-79, 2021.
19. Dương Khánh Ly, Đồng Thị Phương, Nguyễn Văn Hiếu, Dương Thị Thanh Thảo, Hà Minh Tâm: "Đặc điểm nhận biết và danh lục các loài thuộc chi Muồng truổng (Zanthoxylum L.) ở Hà Giang, Cao Bằng và Lạng Sơn", Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2021.
Báo cáo tại các hội thảo
1. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Chi Chôm chôm - Nephelium L. (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) trong hệ thực vật Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc NCCB trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 218-221, 2004.2. Dương Đức Huyến, Vũ Tiến chính, Hà Minh Tâm: “Nhận dạng các loài cây có giá trị làm thuốc chữa rắn cắn ở Vườn quốc gia Bái Tử Long – Quảng Ninh”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc NCCB trong khoa học sự sống, tr. 319-322, Nxb KH & KT, Hà Nội, 2007.
3. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi: “Giá trị kinh tế của họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 2, tr. 94-98, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.
4. Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang, Nguyễn Thị Thanh Loan, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Khắc Khôi: “Sử dụng phần mềm Paup để tìm hiểu mối quan hệ giữa các taxon họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 299-302, 2009.
5. Ha Minh Tam: “The Sapindaceae in Vietnam”, 2nd Symposium of the “Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, pp. 65 & Poster, 2010.
6. Hà Minh Tâm: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Ngoại mộc - Allophylus (Họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Hệ thống bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KHTN & CN, Hà Nội, tr. 162-167, 2011.
7. Nguyễn Thị Thanh Loan, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Nghiên cứu phân loại chi Đay - Corchorus (Họ Đay - Tiliaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-174, 2011.
8. Nguyễn Thị Luyện, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Thành ngạnh (Cratoxylum Blume) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 190-193, 2011.
9. Bùi Văn Thanh, Nguyễn Thế Cường, Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang: “Nghiên cứu phân loại chi Na rừng (Kadsura Juss.), họ Ngũ Vị (Schisandraceae Blume) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 380-389, 2011.
10. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Dương Thị Hoàn, Dương Đức Huyến, Phạm Văn Thế, Trần Minh Hợi, Hà Minh Tâm, Sỹ Danh Thường, Đặng Quốc Bảo, Phùng Văn Phê, Trần Văn Hải: “Đa dạng thành phần loài Thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 668-673, 2011.
11. Đỗ Thị Minh, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về chi Thâu kén (Helicteres) ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII,, tr. 193-198, 2012.
12. Nguyễn Thị Xuân, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Ổi (Psidium L.) ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, tr. 251-254, 2012.
13. Vũ Thị Hồng, Đỗ Thị Lan, Hà Minh Tâm: “Danh lục các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr. 529-533, Nxb GTVT, Hà Nội, 2012.
14. Tạ Thị Nhung, Nguyễn Thị Phương Trang, Hà Minh Tâm: “Một số đặc điểm sinh thái học cá thể loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr. 659-662, Nxb GTVT, Hà Nội, 2012.
15. Trần Thị Hương, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm phân loại chi Rau dừa nước (Ludwigia L.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 106-108, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.
16. Lương Thị Hồng Nhung, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm hình thái chi Tắc kè đá (Drynaria (Bory) J. Sm.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 203-208, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.
17. Lê Thị Thúy, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm hình thái chi Gai đầu (Triumfetta.L) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 308-311, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Phương Trang, Tạ Thị Nhung, Hà Minh Tâm: “Trình tự gen Matk của loài Sao hòn gai (Hopea chinensis Hand-Mazz) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 319-322, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.
19. Bùi Thị Linh, Đỗ Thị Xuyến, Hà Minh Tâm: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Vi tử (Sporoxeia) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 442-445, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội, 2014.
20. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lý, Vũ Nguyễn Huyền Trang, Hà Minh Tâm: “Hệ thống phân loại và khóa định loại các chi thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 446-450, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
21. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Doãn Hoàng Sơn, Trần Đức Bình, Thiều Thị Huyền Trang, Hà Thị Dung, Lê Bá Duy, Phạm Quỳnh Anh, Bùi Thu Hà, Ma Thị Mai Loan, Hà Minh Tâm, Sangmi Eum: “Sindechites Oliv. Chi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, tr. 23-25, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2015.
22. Hà Minh Tâm, Phí Thị Mai Linh, Nguyễn Duy Hưng: “Đặc điểm phân loại chi Chặc chìu (Tetracera L.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, tr. 292-294, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2015.
23. Đỗ Văn Hài, Chang Young Lee, Hà Minh Tâm: " Nees) – Họ Ô rô (Acanthaceae) ở Việt RhinacanthusĐặc điểm hình thái và phân loại chi Bạch hạc (Nam", Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 7, tr. 140-144, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2017
24. Hà Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Huyền, Hà Thị Phương Lan: "Một số dẫn liệu về phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) ở Việt Nam", Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 7, tr. 371-374, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2017.
25. Trần Thế Bách, Bùi Thu Hà, Hà Minh Tâm: "Bổ sung loài Vincetoxicum carnosum (R. Br.) Benth. (Asclepidiaceae R.Br) cho hệ thực vật Việt Nam", Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam – Hội nghị quốc gia lần thứ 4, tr. 11-15, Nxb KHTN & CN, 2020.
26. Nguyễn Duy Hưng, Lưu Đàm Cư, Hà Minh Tâm: "Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang", Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam – Hội nghị quốc gia lần thứ 4, tr. 141-148, Nxb KHTN & CN, 2020.
27. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Thu Hà, Hà Minh Tâm: "Tính đơn nguồn gốc của các họ thuộc phân lớp Hoa môi (Lamiidae) bằng ứng dụng phần mềm Paup 4.0 Mega 5.0 và dữ liệu Gen rbcL", Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam – Hội nghị quốc gia lần thứ 4, tr. 522-534, Nxb KHTN & CN, 2020.
28. Van Quyet Khuat, Minh Tam Ha, Thi Thuy Hang Nguyen and Thanh Hai Nguyen: "Genus Metagentiana T. N. Ho & S. W. Liu (Gentianaceae Juss.) – a new record for flora of Vietnam", BIO Web of Conferences 30, 05003 (2021), pp. 1-7, EDP Sciences, 2021.
Các môn giảng dạy
Hình thái học thực vật; Phân loại học thực vật; Nguyên tắc phân loại và hệ thống học thực vật; Cơ sở phân loại sinh vật; Đa dạng sinh học và bảo tồn; Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: