flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Dương Tiến Viện
Ngày sinh: 26/01/1964 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính
Email: duongtienvien@hpu2.edu.vn SĐT: 0988 922 916
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Giới thiệu / kỹ năng

Các hướng nghiên cứu chính:
1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhóm côn trùng, nhện hại cây trồng Nông lâm nghiệp
2. Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống cây trồng Nông lâm nghiệp
3. Nghiên cứu công nghệ nhân giống, nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Nông nghiệp

Quá trình công tác

Từ tháng 3 năm 1991 đến tháng 9 năm 2024 công tác tại Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Từ tháng 9 năm 2024 đến nay, công tác tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 

Giải thưởng khoa học

Giải Khuyến khích Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IV (2012-2013), QĐ số 116 ngày 15/10/2013.
 

Quá trình đào tạo

Từ tháng 9 năm 1984 đến tháng 4 năm 1989: Sinh viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Từ tháng 12 năm 1996 đến tháng 12 năm 1998: Học viên Cao học Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 11 năm 2012: Nghiên cứu sinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Các môn giảng dạy

1. Ứng dụng Sinh học trong Nông lâm, thủy sản
2. Sinh lý sinh trưởng phát triển thực vật
3. Vi sinh vật học
4. Khoa học môi trường

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Từ tháng 9 năm 1984 đến tháng 4 năm 1989: Sinh viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Từ tháng 3 năm 1991 công tác tại Khoa Sinh - KTNN (Tổ: Kỹ thuật nông nghiệp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Từ tháng 12 năm 1996 đến tháng 12 năm 1998: Học viên Cao học Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 11 năm 2012: Nghiên cứu sinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 P. Tổ trưởng tổ Kỹ thuật Nông nghiệp, Khoa Sinh - KTNN (phụ trách Tổ), nhiệm kỳ 2011 - 2016.
Từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2018 Tổ trưởng tổ Kỹ thuật Nông nghiệp, Khoa Sinh - KTNN.
Từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 9 năm 2024: Giảng viên chính, Khoa Sinh - KTTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
Từ tháng 9 năm 2024 đến nay: Giảng viên chính, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

IV. NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh trình độ B1

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

Các hướng nghiên cứu chính:
1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhóm côn trùng, nhện hại cây trồng Nông lâm nghiệp
2. Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm nông sinh học giống cây trồng Nông lâm nghiệp.
3. Nghiên cứu công nghệ nhân giống, nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

Dự án / Đề tài

1. Đề tài KHCN cấp Cơ sở: Điều tra thành phần sâu hại vải và đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài gây hại chính tại Mê Linh - Vĩnh Phúc. Mã số
2. Đề tài KHCN cấp Cơ sở: Khảo nghiệm các giống ngô lai mới tại vùng Xuân Hòa - Mê Linh - Vĩnh Phúc. Mã số C.2001 - 01.06. 
3. Đề tài KHCN cấp Bộ: Khảo nghiệm các giống ngô lai mới trên vùng đất bạc màu Mê Linh Vĩnh Phúc. Mã số B.2003-41-48.
4. Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống ngô nếp lai trồng ở vùng đất Vĩnh Phúc. Mã số B.2008-18-39.
5. Đề tài KHCN cấp Nhà nước (Thành viên): Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ở Việt Nam. Mã số: 20/2010/HĐ-ĐTLĐ. 
6. Đề tài KHCN cấp Cơ sở Trọng điểm: Nghiên cứu biến động số lượng, mức độ gây hại và thời điểm phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại Vĩnh Phúc. Mã số C-2011- 18-10.
7. Đề tài KHCN cấp Tỉnh (Chủ nhiệm): Khảo nghiệm và tuyển chọn một số giống ngô nếp lai và ngô đường lai năng suất, chất lượng cao tại phường Nông Tiến thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Mã số ĐT.06-2013. 
8. Đề tài KHCN cấp Cơ sở: Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và biện pháp kỹ thuật thâm canh ớt (Capsicum frutescens L.) tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Mã số C.2016.10. 
9. Đề tài KHCN cấp Cơ sở: Điều tra thành phần loài tuyến trùng gây hại Su su tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp phòng trừ. Mã số: C.2018.36
10. Đề tài KHCN ưu tiên cấp Cơ sở: Nhân nhanh in vitro một số dòng bạch đàn chất lượng cao phục vụ sản xuất lâm nghiệp. Mã số: C.2020-SP2-13.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

Sách / Bài báo xuất bản

Sách chuyên khảo:
1. Nguyễn Văn Đĩnh, Dương Tiến Viện (Đồng chủ biên), Lê Đắc Thủy, Nguyễn Đức Tùng (2017), Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Sách tham khảo:
Dương Tiến Viện (2023), Công nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Bài báo Khoa học:
1. Dương Tiến Viện, Bùi Thị Thu Huế, Lê Văn Bình (2003). “Ảnh hưởng của một số chất kích thích tới khả năng ra rễ của hom giâm một số loài cây lâm nghiệp (phi lao, thông caribê, long não)”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1/2003, tr.261-264.
2. Dương Tiến Viện, Trần Thị Kim Dung, Lê Văn Bình (2003). “Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích tới khả năng ra rễ của hom giâm một số loài cây hoa, cây cảnh (trắc bách diệp, hoàng lan, hải đường)”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1/2003, tr.265-268.
3. Dương Tiến Viện (2003). “Khảo sát một số giống lạc có triển vọng trên đất Xuân Hòa - Mê Linh - Vĩnh Phúc vụ xuân 2002”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Sinh học và công nghệ sinh học trong đào tạo - nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội ngày 14 tháng 6 năm 2003.
4. Dương Tiến Viện, Vũ Thị Huệ (2005). “Đánh giá đặc tính nông sinh học một số giống ngô lai trên đất bạc màu Vĩnh Phúc” Hội sinh thái học Việt nam -  Báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, Giáo dục, Đào tạo, Hà Nội - 2005, tr 181-184.
5. Dương Tiến Viện, Lê Văn Dũng (2007). “Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số giống ngô nếp lai trên đất Xuân Hòa, Vĩnh Phúc”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai. Hà Nội 26/10/2007. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 649-653.
6. Dương Tiến Viện (2008): “Kết quả nghiên cứu sâu hại vải và biện pháp phòng trừ một số loài gây hại chính tại Mê Linh - Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10/05/2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội  2008, tr. 790-795.
7. Vũ Thị Hạnh, Dương Tiến Viện (2010). “Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 trên đất Cao Minh  Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2010.
8. Dương Tiến Viện, Phạm Văn Ba, Nguyễn Văn Tề, Nguyễn Thị Hoài Thu (2010). “Ảnh hưởng của mật độ đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô nếp lai”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010, tr. 147-155.
9. Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Phương Thảo, Dương Tiến Viện (2010). “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trồng vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu các trường Đại học, Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ VIII, Hà Nội, tháng 11/2010.
10. Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Đức Khiêm, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh (2010). “Một số đặc điểm của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyển của chúng trong ruộng lúa”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6/2010, tr. 3-8.
11. Đỗ Thị Đào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh (2011). “Đánh giá bước đầu về sự mẫn cảm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 473-485.
12. Trần Thị Nga, Bạch Văn Huy, Trần Thị Mỹ Linh, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh (2011). “Đánh giá mức độ gây hại, thời điểm phun trừ và biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley tại Lý Nhân, Hà Nam vụ mùa năm 2010”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 607-613.
13. Dương Tiến Viện, Đỗ Thị Đào, Lê Đình Thanh, Nguyễn Văn Đĩnh (2011). “Sự phân bố của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley và vết hại của chúng trên cây lúa”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 734-742.
14. Dương Tiến Viện, Nguyễn Như Toản, Trần Thị Thủy, Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Vương Thị Nhung (2012). “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2011 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ VII, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 240-244, 2012.
15. Dương Tiến Viện, Triệu Thanh Loan (2012). “Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của giống hồng không hạt Gia Thanh tại xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ 7, Nxb Đại học Sư phạm, tr.245- 250, 2012.
16. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Nga, Lê Đắc Thủy, Nguyễn Văn Đĩnh (2012).  “Sự phát sinh gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại 7 vùng sinh thái của Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2012, tr. 40-47.
17. Dương Tiến Viện, Phạm Thị Huế, Nguyễn Văn Đĩnh (2012) « Diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié hại lúa tại Vĩnh Phúc vụ mùa 2011. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 22, 12/2012, tr 182-189.
18. Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Hồng Liên (2013). “Mối liên hệ giữa đặc điểm giải phẫu và sự nhiễm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 23, 2/2013, tr 174-182.
19. Dương Tiến Viện: “Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm phun thuốc hóa học đến sự hình thành hạt và các yếu tố cấu thành năng suất lúa”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 31, 6/2014, tr 31-35.
20. Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thi Trang, Dương Tiến Viện (2014). “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống ngô nếp lai trồng vụ xuân 2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa hoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII năm 2014. Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
21. Dương Tiến Viện, Nguyễn Như Toản, Mai Thị Thu Huyền (2015). “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa lai hữu tính trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 36, 4/2015, tr 41-46.
22. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Trang, Đinh Thị Nụ (2016): “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số tổ hợp ngô rau lai trồng vụ thu 2014 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 42, 4/2016, tr 23-31.
23. Dương Tiến Viện (2017): "Đánh giá khả năng sinh trưởng và chịu úng của một số giống cà dùng làm gốc ghép cho cây Cà chua". Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 47, 2/2017, tr 43-51.
24. Dương Tiến Viện (2017): "Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, và năng suất ớt trồng tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 48, 4/2017, tr 38 - 47.
25. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Duyên (2018), “Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và năng suất của khoai tây vụ Đông tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc”. Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 3 – Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr 782-788.
26. Dương Tiến Viện, Đoàn Thị Huyền (2018), "Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa trồng vụ mùa 2017 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc". Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 57, tr 50 - 57.
27. Dương Tiến Viện, Hoàng Thị Hảo (2019), "Thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại su su tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc”.  Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 63, tr 32-38.
28. Dương Tiến Viện, Trần Thị Phương Loan, Phan Thị Hiền (2020), "Nghiên cứu sự phát sinh gây hại và hiệu lực thuốc phòng trừ sâu đục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker, 1863) trên lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc". Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ tư, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr 791-797.
29. Dương Tiến Viện, Phạm Ngọc Quỳnh, Phan Thị Thu Hiền (2021), "Nghiên cứu nhân nhanh dòng bạch đàn H1 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 5, tr 31-38.
30. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), "Ảnh hưởng của giá thể và độ ẩm môi trường đến sinh trưởng và năng suất nấm mối đen (Xerula radicata)". Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 77, tr26-34.
31. Le Chi Toan, Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Anh Duong, Pham Thi Minh Anh, Pham Thi Bich ha, Hoang Nguyen Tuan Phuong, Do Thi Bich, Nguyen Van Dinh, Duong Tien Vien, Nguyen Van Du (2022), Study on phylogenetic position and genetic relationship of Antingia excels Noronha from Lao Cai, Viet Nam molecular data, Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam - Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 5, tr 342-348.
32. La Việt Hồng, Võ Trí Anh Thư, Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Văn Đính, Dương Tiến Viện (2022), Thiết kế thí nghiệm tạo “rễ hành đột biến” để dạy chủ đề “đột biến số lượng nhiễm sắc thể” trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn sinh học 12, Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam - Hội nghi khoa học quốc gia lần thứ 5, tr 1073-1083.
33. Tien-Vien Duong, Thu-Hien Phan Thi, Ngoc-Quynh Pham, Tat-Nghiep Nguyen (2023),  Propagation of a U16 hybid Eucalyptus line by plant cell tissue culture. HPU2 Journal of Sciences: Natural Sciences and Technology. Vol. 2 No. 2 (2023): pp 33-40.
34. Ong Xuan Phong, Nguyen Thi Kim Loan, Pham Thi Thi, Nguyen Thi Minh Nguyet, Duong Tien Vien, Nguyen Van Thiep, Chu Duc Ha, Cao Phi Bang, La Viet Hong. Đặc điểm của một số chủng Penicillinum phân lập từ đất trồng cát sâm Nanhaia speciosa (Champ. ex Benth.) ở phía Bắc Việt Nam. TNU Journal of Science and Technology. 229(09): 413 - 421, 2024.
35. Phạm Phương Thu, Chu Đức Hà, Phan Thị Thu Hiền, Dương Tiến Viện. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây địa lan kiếm trắng (Cymbidium aloifolium). Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 3-2024, tr68-72.
36. Ong Xuân Phong, Nguyễn Huy Thịnh, Nguyễn Văn Thiệp, Kiều Thị Hương Mai, Dương Tiến Viện, Bùi Thùy Liên, La Việt Hồng. Sản xuất và đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh đến sinh trưởng cây Cát sâm (Nanhaia speciosa
(Champ. ex Benth.) J. Compton & Schrire (2019)) tại tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 7, pp114-123, 2024.