I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Vũ Thị Thương | ||
Ngày sinh: 11/12/1985 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học | Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn | |
Email: vuthithuong@hpu2.edu.vn | SĐT: 0982118010 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình công tác
Từ 9/2027 đến 9/2009: Nhá máy Miwon Việt NamTừ tháng 9/2009 đến nay: Giảng viên khoa Sinh - KTNN,
Dự án / Đề tài
1. Chủ nhiệm Đề tài cở sở năm 2013, mã số C.2013.26. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) hại ngô tại vùng Phúc yên - Vĩnh Phúc2. Thành viên đề tài: Khảo nghiệm một số giống ngô lai tại phường Nông Tiến, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Mã số ĐT.06-2013
3. Chủ nhiệm Đề tài cơ sở năm 2016, mã số C.2016.09. Đặc điểm sinh học và qui trình nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius, 1909) trong phòng thí nghiệm.
4. Chủ nhiệm đề tài cơ sở ưu tiên: Nghiên cứu xác định thành phần loài côn trùng bắt mồi và đánh giá vai trò của một số loài trong việc kìm hãm mật độ sâu hại chè tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Mã số C.2018-18-09.
5. Chủ nhiệm đề tài cấp bộ: Nghiên cứu sản xuất giá thể trồng rau mầm công nghệ cao trong nhà màng. Mã số. Mã số: B.2019-SP2-08.
Sách / Bài báo xuất bản
1. Vũ Thị Thương, 2012. "Vấn đề sử dụng phân bón hữu cơ trong quản lý tổng hợp dịch hại chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ". Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 21.2. Vũ Thị Thương, 2012. "Thành phần sâu, nhện hại chè và ảnh hưởng của phân bón đến diễn biến mật độ loài hại chính trong vụ xuân hè 2010 tại Hạ Hòa, Phú Thọ". Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5.
3. Vũ Thị Thương và nnk, 2013. "A survey for inverterbrate pest demaging two cultivated solanum species and study on biological raits of eggplant fruit borer". Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 24.
4. Vũ Thị Thương, 2014. "Thành phần sâu hại ngô và diễn biến sâu xanh Helicoverpa armigera tại thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc". Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 30.
5. Vũ Thị Thương, 2015. "Thời gian phát dục, khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius và bước đầu đề xuất kĩ thuật nhân nuôi chúng trong phòng thí nghiệm". Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 35.
6. Vũ Thị Thương. “Thời gian phát dục , khả năng tiêu thụ sâu tơ và bước đầu đề xuất kĩ thuật nhân nuôi Orius sauteri Popius trong phòng thí nghiệm”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 41.
7. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh. Hoàn thiện qui trình nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius, 1909) và bước đầu thử nghiệm sản phẩm nhân nuôi để phòng trừ bọ trĩ trên chè tại Phú Thọ. Hội thảo khoa học trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc năm 2016. pp. 1050-1058
8. Vũ Thị Thương và nnk (2015): “Thành phần các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực đông bắc Việt Nam”.Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, trang 200-204.
9. Vũ Thị Thương và nnk (2015): “Nghiên cứu bước đầu thành phần bọ rùa, bọ xít bắt mồi và mối quan hệ giữa một số loài bắt mồi phổ biến với sâu hại trên cây chè ở Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, trang 1712-1718
10. Vũ Thị Thương (2016). “Thời gian phát dục , khả năng tiêu thụ sâu tơ và bước đầu đề xuất kĩ thuật nhân nuôi Orius sauteri Popius trong phòng thí nghiệm”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 38
11. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh (2016). “Hoàn thiện qui trình nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius, 1909) và bước đầu thử nghiệm sản phẩm nhân nuôi để phòng trừ bọ trĩ trên chè tại Phú Thọ”. Hội thảo khoa học trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc năm 2016, trang 1050-1057.
12. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Hoàng Gia Minh (2017). Hiệu quả phòng trừ rầy xanh của một số thuốc trừ sâu thường dùng và ảnh hưởng của chúng đến tập hợp thiên địch trên chè tại Phú Thọ. Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 9, trang 709-714.
13. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Bùi Ngân Tâm (2017). Ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ của các loài côn trùng bắt mồi, sâu hại chính trên chè và mối quan hệ giữa bọ rùa với rệp hại chè tại Phú Thọ. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, trang 1949 – 1953.
14. Lien Thi Phuong Nguyen, Thuong Vu Thi, John X. Q. Lee and Jame M. Carpenter (2017). Taxonomic notes on the Polistesstigma group (Hymenoptera, Vespidae: Polistinae) from continental Southeast Asia, with descriptions of three new species and a key to species. Raffles bullentin of Zoology 65: 269 – 279.
15. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam (2017). Diễn biến mật độ một số côn trùng bắt mồi phổ biến và vật mồi của chúng trên chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ năm 2016. Tạp chí bảo vệ thực vật số 6, trang 28-31.
16. Vu Thi Thuong, Hoang Gia Minh, Truong Xuan Lam, Nguyen Thi Phuong Lien (2018). Effect of Tea Cultivar on Density of some Predatory Insects and their Preys in Phu Tho Province, Vietnam. Biological Forum - An International Journal. No 10(1): 33 – 36.
17. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh, Lưu Thị Uyên, Bùi Ngân Tâm, Phạm Tiến Duật (2018). Đánh giá khả năng khống chế rệp muội nâu đen của một số loài bọ rùa bắt mồi phổ biến trên chè tại Phú Thọ thông qua hệ số tương quan và phương trình hồi qui. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Trang 105
18. Hoàng Gia Minh, Vũ Thi Thuong (2018). Community composition of predatory bugs (Hemiptera) and their relationship with major insect pests on green Tea (Camellia sinensis L.) plantation in Phu Tho province. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3
19. Lưu Thị Uyên, Vũ Thị Thương, Lê Thị Ngọc Mai (2019). Môn Công nghệ cấp THPT trong CTGD phổ thông mới và yêu cầu đối với giáo viên. Hội thảo cấp quốc gia “Đào tạo giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” tại ĐHSP Hà Nội.
20. Lien Thi Phuong Nguyen, Thuong Thi Vu, Anthony Dagllio&Bogdan Wis’niowski (2019). Taxonomic review and distribution of the genus Vespula Thomson, 1869 (Hymenoptera: Vespidae: Vespinae) from Vietnam. Zootaxa 4691 (3): 279–285.
21. Thuong Thi Vu. Lien Thi Phuong Nguyen and Bogdan Wis’niowski (2020). Taxonomic notes on the genus Vespa Linnaeus, 1758 (Hymenoptera: Vespidae:Vespinae) from Vietnam, with a new record of a species and an updated key to species. Zootaxa 4801 (3): 584–590.
22. Hoang Gia Minh, Bùi Ngân Tâm, Vũ Thị Thương* (2020). Mối tương quan số lượng của bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius)với vật mồi bọ trĩ Physothrips setiventris Bagnall trên cây chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4.
23. Vũ Thị Thương (chủ biên). Đồng tác giả: Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Hoàng Gia Minh, Phạm Phương Thu, Lê Chí Toàn, Phan Thị Hiền (2019). Ứng dụng biện pháp sinh học trong quản lý sâu hại trên cây chè tại Phú Thọ. Nhà xuất bản Công thương.
Báo cáo tại các hội thảo
1. Vũ Thị Thương và nnk, 2013. "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đánh giá hiệu quả sử dụng bẫy bả sinh học đối với loài ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae (Coquillett) trên dưa chuột tại Tam Dương, Vĩnh Phúc". Hội nghị khoa học trẻ khối các trường sư phạm toàn quốc năm 2013.2. Vũ Thị Thương, 2014. "Đặc điểm sinh thái và biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera hại ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh phúc". Hội nghị khoa học trẻ trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
3. Vũ Thị Thương và nnk, 2015. "Thành phần các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực đông bắc Việt Nam". Hội nghị khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 6
4. Vũ Thị Thương và nnk, 2015. "Nghiên cứu bước đầu thành phần bọ rùa, bọ xít bắt mồi và mối quan hệ giữa một số loài bắt mồi phổ biến với sâu hại trên cây chè ở Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ". Hội nghị khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 6.
5. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh (2016). “Hoàn thiện qui trình nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius, 1909) và bước đầu thử nghiệm sản phẩm nhân nuôi để phòng trừ bọ trĩ trên chè tại Phú Thọ”. Hội thảo khoa học trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc năm 2016, trang 1050-1057..
6. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Hoàng Gia Minh (2017). Hiệu quả phòng trừ rầy xanh của một số thuốc trừ sâu thường dùng và ảnh hưởng của chúng đến tập hợp thiên địch trên chè tại Phú Thọ. Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 9, trang 709-714.
7. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Bùi Ngân Tâm (2017). Ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ của các loài côn trùng bắt mồi, sâu hại chính trên chè và mối quan hệ giữa bọ rùa với rệp hại chè tại Phú Thọ. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, trang 1949 – 1953.
8. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh, Lưu Thị Uyên, Bùi Ngân Tâm, Phạm Tiến Duật (2018). Đánh giá khả năng khống chế rệp muội nâu đen của một số loài bọ rùa bắt mồi phổ biến trên chè tại Phú Thọ thông qua hệ số tương quan và phương trình hồi qui. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Trang 105
9.. Hoàng Gia Minh, Vũ Thi Thuong (2018). Community composition of predatory bugs (Hemiptera) and their relationship with major insect pests on green Tea (Camellia sinensis L.) plantation in Phu Tho province. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
1. Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng trong sản xuất rau mầm, rau thủy canh, nấm hương liệu, nấm dược liệu...
2. Nghiên cứu côn trùng thiên địch sử dụng trong sản xuất hướng tới canh tác bền vững.
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: