flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Minh
Ngày sinh: 13/03/1972 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Tiểu học Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa (Có quy mô 40 GV hoặc từ 800 SV)
Email: nguyenthituyetminh@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Ngữ văn

 

Quá trình công tác

Từ 1994 đến nay: Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

 

Dự án / Đề tài

[1]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Tìm hiểu yếu tố truyền thống và hiện đại trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hương cho gió của Xuân Diệu, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số C.04-54, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2006. 
[2].Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Những đặc điểm quan trọng trong nghệ thuật trần thuật của văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B.2007-18-17 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Nghiệm thu 2010. 
[3]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Nghiên cứu tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Mã số C.2011-18-03, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2012. 
[4]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Nghiên cứu những đổi mới nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Mã số C.2012-18-14, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2013. 
[5]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn văn hóa, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số C.2013.05, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2014. 
[6]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Đổi mới hướng tiếp cận văn xuôi Việt Nam sau 1975 trong nhà trường, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Mã số C.2014-18-01, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2015.
[7]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Chủ nhiệm), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn Trung học phổ thông đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nhiệm vụ KHCN đặt hàng cấp cơ sở, Mã số NV.2020.08, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 1/2022.
[8] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Hướng dẫn SV nghiên cứu KH; SV Nguyễn Khánh Giang thực hiện), Tính liên thể loại của truyện cực ngắn và ứng dụng trong dạy học đọc hiểu Ngữ văn, Đề tài SV NCKH cấp Trường, Mã số: SV.2021.HPU2.05, Nghiệm thu 6/10/2022.

Sách / Bài báo xuất bản

I.SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN 
[1] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng biên soạn) (2008), Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
[2] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (Chuyên luận), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
[3] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2015), Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú- Đông Anh, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2018), Văn học từ những góc nhìn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[5] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2019), Văn hóa và văn học Việt Nam từ những góc nhìn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
[6] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2020), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, NXB Giáo dục Việt Nam.
[7] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng chủ biên) (2020), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, NXB Giáo dục Việt Nam.
[8] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng chủ biên) (2021), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 8 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, NXB Giáo dục Việt Nam.
[9] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Ngữ văn 10, tập 1 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[10] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[11] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Bài tập Ngữ văn 10, tập 1 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[12] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Bài tập đọc hiểu Ngữ văn 10, tập 2 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[14] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2022), Văn bản, đọc hiểu và tạo lập (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Sư phạm), NXB Giáo dục Việt Nam.
[15] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2023), Ngữ văn 11, tập 2 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[16] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2023), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[17] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2023), Bài tập Ngữ văn 11, tập 2 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[18] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2023), Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 11 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[19] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2023), Bài tập đọc hiểu Ngữ văn 11, tập 2 (bộ Cánh Diều), NXB Đại học Huế. 
[20] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2024), Ngữ văn 12, tập một (Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[21] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2024), SGV Ngữ văn 12, tập một (Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[22] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2024), Bài tập Ngữ văn 12, tập một (Cánh Diều), NXB Đại học Huế.
[23] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2024), Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn (Theo CTGDPT 2018), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

 




 
II.BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
[1] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2007), Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 154 tháng 11, Hà Nội, tr. 21- 24.
[2] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Cảm thức thế sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 2, Hà Nội-03/2008, tr. 31- 36.
[3] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Kiểu nhân vật mang khát vọng lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa sau thế kỉ XX, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 4, Hà Nội-09/2008, tr.17- 21.
[4] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Một kiểu loại hình nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử thời đổi mới, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 171 tháng 4, Hà Nội, tr. 51- 53.
[5] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Nghiên cứu Văn học số 4, Hà Nội, tr. 56- 64.
[6] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Kiểu kết cấu lắp ghép, đồng hiện trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 7, Hà Nội-06/2009, tr.45- 51.
[7] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư duy phân tích và giả định lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí Văn nghệ quân đội số cuối tháng 7, Hà Nội, tr.65- 67.
[8] Nguyễn Thị Tuyết Minh- Nguyễn Thị Bình (2010), Lớp ngôn ngữ thơ hóa trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội số đầu tháng 11, Hà Nội, tr.102- 105.
[9] Nguyễn Thị Tuyết Minh- Nguyễn Thị Bình (2011), Vài nét về ngôn ngữ thân thể trong văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 718, đầu tháng 1, Hà Nội, tr.110-112.
[10] Nguyễn Thị Tuyết Minh- Nguyễn Thị Bình (2011), Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu Văn học số 8, Hà Nội, tr.102- 112.
[11] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 21, Hà Nội-10/2012, tr.48- 56.
[12] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Khả năng, giới hạn của tiểu thuyết lịch sử và tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 22, Hà Nội-12/2012, tr.53- 59.
[13] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Mối quan hệ văn học - văn hóa và sức sống văn hóa Việt trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí  Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 28, Hà Nội-12/2013, tr. 11- 18.
[14] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), Giá trị văn hóa Việt trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 29, Hà Nội- 2/2014.
[15] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Lớp ngôn từ thông tục trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr 949- 955.
[16] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2016), Xu hướng vận động của điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Hà Nội/ 3, tr 101 - 109.
[17] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2016), Cảm thức tìm về nguồn cội văn hóa trong truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa”, NXB Thông tin và truyền thông, Đà Nẵng tháng 12/2016, tr 689 - 694.
[18] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2017), Giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 13, Hà Nội- 2/2017, tr 53-61.
[19] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2017), Dấu ấn toàn cầu hóa trong ngôn từ văn xuôi đương đại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh tháng 8/2017, tr 654 - 660.
[20] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2017), Bi kịch thân phận trẻ thơ trong chiến tranh (Tiểu thuyết Chim én bay của Nguyễn Trí Huân)Kỷ yếu Hội thảo khoa học Toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, NXB KHXH, Hà Nội, tháng 12/2017, tr 182 - 186.
[21] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2019), Chân dung bạn bè văn nghệ sĩ trong “Nhật ký” của Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số tháng 4, Hà Nội, tr 79-84.
[22] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2019), Đặc trưng thể loại tiểu thuyết lịch sử và các khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc, NXB Văn học, Hà Nội, tháng 5, tr 54 – 64.
[23] Tuyet Minh Nguyen Thi (2019), Dynamic Features of Vietnamese Historical Novel in the Early Twentieth-first Century: Through the Trio of Novels by Nguyen Xuan Khanh, International Journal of Advanced Scientific Research and Management (IJASRM, ISSN 2455-6378), Volume 4 Issue 7, PP 43 – 47, July 2019. http://ijasrm.com/volume-4-issue-7/
[24] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2020), Tiếp cận văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn văn hóa và ứng dụng đối với dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số tháng 3, Hà Nội, tr 49-54.
[25] MINH NGUYEN THI TUYET, THACH DO THI (2020), DIARY OF CRICKET AND THE WIND IN THE WILLOWS TROUGH THE CULTURE VIEW, PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON LANGUAGE, LITERATURE AND CULTURE EDUCATION, HANOI, DECEMBER, PP 398–407.
[26] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2021), Thông điệp nhân văn trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, ISSN: 18592686, số tháng 3, Hà Nội, tr 8-12.
[27] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2021), Tinh thần nhân loại và bản sắc văn hóa riêng trong “Dế mèn phiêu lưu kí” và “Gió qua rặng liễu”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số tháng 3, Hà Nội, tr 71 – 76; 112.
[28] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2022), Sự dung hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ISSN 2354-1512, số 58, tháng 3/2022.
[29] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2022), Sự dung hợp đặc điểm thể loại kịch trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, ISSN 0866-7349, số 04, Hà Nội, tr 42 – 466.
[30] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2023), Cảm thức về cái đẹp trong tùy bút của Chu Văn Sơn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ISSN 2354-1512, số 71 (KH Xã hội và Giáo dục), tháng 4, tr 24-30.
[31] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2024), Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 và yêu cầu mới đối với công tác đào tạo giáo viên, Kỉ yếu Hội thảo KH Quốc gia, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, NXB Thông tin và Truyền thông, ISSN 978-604-80-9139-2, tháng 1, tr 93-99.
[32] Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2024), Đào tạo giáo viên tiểu học (Dạy học Tiếng Việt) trong các trường Đại học Sư phạm – Thực trạng và khuyến nghị (Khảo sát từ Trường ĐHSP Hà Nội 2), Kỉ yếu Hội thảo KH Quốc gia (do Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ GD và ĐT phối hợp với Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức: Bước đầu bàn về nội dung quản lí nhà nước về tiếng Việt), NXB ĐHSP, ISSN 978-604-54-5585-2, tr 131-149.





 

Báo cáo tại các hội thảo

1. Báo cáo tại Hội thảo khoa học Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ X, CĐSP Yên Bái- 11/2014.
2. Báo cáo tại Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Đại học Sài Gòn, 17/4/2015.
3. Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, Trường ĐHSP Đà Nẵng tháng 12/2016.
4. Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Đại học KHXH và NV- ĐHQG TP Hồ Chí Minh tổ chức tại Bình Châu, Bà Rịa- Vũng Tàu ngày 2- 4/8/2017.
5. Báo cáo tại Hội thảo khoa học Toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, ĐHSP Hà Nội 2,  ngày 10/12/2017.
6. Báo cáo tại Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc, Đại học Hồng Đức, ngày 25/5/2019.

Các môn giảng dạy

       Tiến trình văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam sau 1945 và định hướng dạy học, Thi pháp văn học Việt Nam hiện đại, Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tiểu thuyết Việt Nam thế kỉ XX, Đóng góp của phong trào Thơ mới 1932-1945 đối với sự phát triển thơ ca Việt Nam, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học thiếu nhi.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: