flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Đỗ Thị Thạch
Ngày sinh: 05/03/1975 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Tiểu học Chức vụ hiện tại: Phó bí thư chi bộ, phó chủ tịch công đoàn khoa và tương đương
Email: dothithach@hpu2.edu.vn SĐT: 0984804745
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình đào tạo
1991-1995: Học Ngữ văn- ĐHSP Hà Nội 2
1999-2001: Học Cao học - ĐHSP Hà Nội 1

 



Các môn giảng dạy

Văn học Phương Tây và Mỹ Latinh
Văn học hậu hiện đại
Văn học thiếu nhi
Văn học Nước ngoài
PP NCKH GDTH

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

1995-2018: Giảng dạy tại khoa Ngữ Văn - ĐHSP Hà Nội 2
2018-nay: Giảng dạy tại khoa Giáo dục tiểu học, ĐHSP Hà Nội 2

IV. NGOẠI NGỮ

- Tiếng Anh

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- VH Nước ngoài
- Vh Thiếu nhi

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

Dự án / Đề tài

  1. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Tìm hiểu truyện ngắn E.Hemingway từ phương diện đối thoại, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C2012.19,            
  2. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài): Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l-n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013 -18-01, nghiệm thu năm 2014.
  3. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Motif hóa thân trong tác phẩm “Hóa thân” của F.Kafka, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2014.10, nghiệm thu năm 2015.
  4. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Kết cấu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari của V.Huygô, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2016.3, nghiệm thu tháng 6 năm 2017
  5. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài): Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn Trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, Đề tài KHCN cấp cơ sở ưu tiên, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số NV. 2020.08, nghiệm thu 14/1/2022
  6. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ). Tên đề tài: Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản: Từ văn bản văn học nước ngoài sang các loại hình nghệ thuật khác. Mã số: B2019-SP2-07. Đề tài đã nghiệm thu vào vào tháng 11 - 2021.

Sách / Bài báo xuất bản

  1. Đỗ Thị Thạch: “Độc thoại nội tâm trong đoạn trích Đương đầu với dàn cá dữ - Trích Ông già và biển cả” (E.Hemingway)”, (SGK Văn 12), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997, tr. 53-57.
  2.  Đỗ Thị Thạch: “Quan niệm nghệ thuật về con người của M.Gorki thể hiện qua truyện ngắn Một con người ra đời”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005, tr. 222-228.
  3. Đỗ Thị Thạch: “Nghệ thuật dựng truyện từ đối thoại của E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22/2012, tr. 60-72.
  4. Đỗ Thị Thạch: “Diễn ngôn đối thoại với độc giả - nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr. 54-58.
  5. Đỗ Thị Thạch: “Tính chất mở trong tác phẩm Hóa thân của F.Kafka”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 34/2014, tr. 80-91.
  6. Đỗ Thị Thạch (tham gia viết bài), (1995), Những bài làm văn chọn lọc 11, NXB Giáo dục.
  7. Đỗ Thị Thạch (tham gia viết bài), (2016), Ngữ liệu vui trong dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc gia HN.
  8. Đỗ Thị Thạch: “Cuộc hội ngộ văn chương giữa Quasimodo và Chí Phèo”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 46/2016, tr. 118-125.
  9. Đỗ Thị Thạch: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam (2020)
  10. Đỗ Thị Thạch: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 6, NXB Giáo dục Việt Nam (2021)
  11. 5. Đỗ Thị Thạch, "Chuyển thể tác phẩm văn học trong nhà trường sang âm nhạc", Tạp chí khoa học số 66, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tháng 6/2021, trang 54-64
  12. Đỗ Thị Thạch, "Tinh thần nhân loại và bản sắc văn hóa riêng trong Dế mèn phiêu lưu kí và Gió qua rặng liễu", Tạp chí Lí luận, phê bình văn học nghệ thuật, số 3/2021, trang 71-76
  13. Đỗ Thị Thạch, Nguyễn Ngọc Anh, “Truyện về loài vật và những bài học kĩ năng sống cho học sinh (qua khảo sát các văn bản truyện trong SGK Tiếng Việt 1 - bộ Cánh Diều)”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5, Tháng 5 – 2023, Tr 68-71.
  14. Đỗ Thị Thạch, Khổng Thị Mỹ Huyền, “Bài học về tình cảm gia đình qua các văn bản thơ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 – bộ Cánh Diều”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5, Tháng 5 – 2023, Tr64-67.
  15. Báo cáo tại các hội thảo
  1. Đỗ Thị Thạch: “Tìm hiểu về hiện tượng ca dao tục ngữ “chế” thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 2015.
  2. Đỗ Thị Thạch: “Vận dụng tích hợp trong giảng dạy Thần thoại Hy Lạp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng năng lực cho GV các trường Sư phạm, Bộ GD&ĐT, Trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng, 2015, tr689-695.
  3. Đỗ Thị Thạch: "Mặt trái của văn minh trong Trăm năm cô đơn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, 2017, tr241-249.
  4. Đỗ Thị Thạch (đồng tác giả):"So sánh Dế Mèn phiêu lưu kí và Gió qua rặng liễu từ góc nhìn văn hóa", Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ, văn học và văn hóa (Proceedings of the international conference on language, literature and culture education, Vietnam education publishing house,12/2020, ISBN: 978-604-0-24664-6)

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

ự án / Đề tài

  1. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Tìm hiểu truyện ngắn E.Hemingway từ phương diện đối thoại, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C2012.19,            
  2. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài): Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l-n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013 -18-01, nghiệm thu năm 2014.
  3. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Motif hóa thân trong tác phẩm “Hóa thân” của F.Kafka, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2014.10, nghiệm thu năm 2015.
  4. Đỗ Thị Thạch (chủ nhiệm đề tài): Kết cấu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari của V.Huygô, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2016.3, nghiệm thu tháng 6 năm 2017
  5. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài): Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn Trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, Đề tài KHCN cấp cơ sở ưu tiên, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số NV. 2020.08, nghiệm thu 14/1/2022
  6. Đỗ Thị Thạch (thành viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ). Tên đề tài: Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản: Từ văn bản văn học nước ngoài sang các loại hình nghệ thuật khác. Mã số: B2019-SP2-07. Đề tài đã nghiệm thu vào vào tháng 11 - 2021.

Sách / Bài báo xuất bản

  1. Đỗ Thị Thạch: “Độc thoại nội tâm trong đoạn trích Đương đầu với dàn cá dữ - Trích Ông già và biển cả” (E.Hemingway)”, (SGK Văn 12), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997, tr. 53-57.
  2.  Đỗ Thị Thạch: “Quan niệm nghệ thuật về con người của M.Gorki thể hiện qua truyện ngắn Một con người ra đời”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005, tr. 222-228.
  3. Đỗ Thị Thạch: “Nghệ thuật dựng truyện từ đối thoại của E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22/2012, tr. 60-72.
  4. Đỗ Thị Thạch: “Diễn ngôn đối thoại với độc giả - nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr. 54-58.
  5. Đỗ Thị Thạch: “Tính chất mở trong tác phẩm Hóa thân của F.Kafka”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 34/2014, tr. 80-91.
  6. Đỗ Thị Thạch (tham gia viết bài), (1995), Những bài làm văn chọn lọc 11, NXB Giáo dục.
  7. Đỗ Thị Thạch (tham gia viết bài), (2016), Ngữ liệu vui trong dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc gia HN.
  8. Đỗ Thị Thạch: “Cuộc hội ngộ văn chương giữa Quasimodo và Chí Phèo”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 46/2016, tr. 118-125.
  9. Đỗ Thị Thạch: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam (2020)
  10. Đỗ Thị Thạch: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 6, NXB Giáo dục Việt Nam (2021)
  11. 5. Đỗ Thị Thạch, "Chuyển thể tác phẩm văn học trong nhà trường sang âm nhạc", Tạp chí khoa học số 66, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tháng 6/2021, trang 54-64
  12. Đỗ Thị Thạch, "Tinh thần nhân loại và bản sắc văn hóa riêng trong Dế mèn phiêu lưu kí và Gió qua rặng liễu", Tạp chí Lí luận, phê bình văn học nghệ thuật, số 3/2021, trang 71-76
  13. Đỗ Thị Thạch, Nguyễn Ngọc Anh, “Truyện về loài vật và những bài học kĩ năng sống cho học sinh (qua khảo sát các văn bản truyện trong SGK Tiếng Việt 1 - bộ Cánh Diều)”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5, Tháng 5 – 2023, Tr 68-71.
  14. Đỗ Thị Thạch, Khổng Thị Mỹ Huyền, “Bài học về tình cảm gia đình qua các văn bản thơ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 – bộ Cánh Diều”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5, Tháng 5 – 2023, Tr64-67.

Báo cáo tại các hội thảo

  1. Đỗ Thị Thạch: “Tìm hiểu về hiện tượng ca dao tục ngữ “chế” thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 2015.
  2. Đỗ Thị Thạch: “Vận dụng tích hợp trong giảng dạy Thần thoại Hy Lạp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng năng lực cho GV các trường Sư phạm, Bộ GD&ĐT, Trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng, 2015, tr689-695.
  3. Đỗ Thị Thạch: "Mặt trái của văn minh trong Trăm năm cô đơn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, 2017, tr241-249.
  4. Đỗ Thị Thạch (đồng tác giả):"So sánh Dế Mèn phiêu lưu kí và Gió qua rặng liễu từ góc nhìn văn hóa", Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ, văn học và văn hóa (Proceedings of the international conference on language, literature and culture education, Vietnam education publishing house,12/2020, ISBN: 978-604-0-24664-6)