flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Lê Thị Nguyên
Ngày sinh: 20/09/1986 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Tiểu học Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: lethinguyen@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình đào tạo

08/2004-6/2008

Học Đại học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành học: Giáo dục tiểu học

Điểm GPA: 8.11
10/2008-10/2010

Học Cao học tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học

Tên luận văn thạc sĩ: Cải tiến dạy học Thủ công ở tiểu học nhằm phát triển tư duy kĩ thuật cho học sinh.

11/2011-11/2018

Học Tiến sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học)

Tên luận án: Dạy học Thủ công ở tiểu học theo hướng phát huy tính sáng tạo của học sinh.

Quá trình làm việc

08/2004 - nay GIẢNG VIÊN tại Khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐHSP Hà Nội 2.
Số năm kinh nghiệm: 11 nămCác môn giảng dạy
  • Phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học
  • Phương pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học.
  • Phương pháp Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học.
  • Phát triển Chương trình Giáo dục ở tiểu học.
  • Giáo dục hòa nhập học sinh tiểu học
Các hướng nghiên cứu chính
  • Lí thuyết và phương pháp dạy học ở tiểu học.
  • Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học.
  • Dạy học trải nghiệm, dạy học tích hợp ở tiểu học
  • Dạy học theo hướng phát triển năng lực người học.
  • Dạy học theo tiếp cận đa trí tuệ của Howard Gardner
  • Phát triển Chương trình giáo dục nhà trường tiểu học.
Nhiệm vụ chính:
  • Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên, học viên ngành Giáo dục tiểu học thuộc các hệ đào tạo: chính quy, tại chức...
  • Thiết kế đề cương môn học, thiết kế bài giảng, bài kiểm tra đánh giá.
  • Viết sách giáo trình, tài liệu Hướng dẫn dạy học cho đối tượng sinh viên, giáo viên phổ thông.
  • Thực hiện giảng dạy, tập huấn cho sinh viên và giáo viên phổ thông.
  • Trực tiếp giảng dạy cho học sinh tiểu học và sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học hàng năm.
  • Nghiên cứu khoa học: viết các công trình và bài báo khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu giáo dục.
08/2019-7/2020 TƯ VẤN CHUYÊN MÔN chương trình Câu lạc bộ theo hướng phát triển năng lực trẻ em YDC
- Nơi làm việc: Tổ chức Good Neighbors International (GNI)
- Nhiệm vụ chính:
  • Khảo sát và đề xuất mô hình tổ chức, vận hành câu lạc bộ YDC.
  • Viết 02 cuốn tài liệu Hướng dẫn vận hành và quản lý câu lạc bộ cho 2 đối tượng Huấn luyện viên và Cán bộ quản lý.
  • Xây dựng và thực hiện chương trình tập huấn cho Huấn luyện viên và cán bộ GNI.
  • Viết báo cáo và hoàn thiện các chứng từ liên quan.
   

Dự án / đề tài NCKH

TT Tên đề tài Đề tài cấp Năm hoàn thành Trách nhiệm trong đề tài
1 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm viết hoa đúng chính tả với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số: C2013.36 2014 (Đã nghiệm thu: Tốt) Thành viên
2 Cải tiến dạy học Thủ công ở tiểu học nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo của học sinh Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số: C2013.37 2015 (Đã nghiệm thu: Tốt) Chủ nhiệm
3 Xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số C.2016.07. 2017 (Đã nghiệm thu: Tốt) Thành viên
4 Thiết kế tiểu chủ đề minh họa Hoạt động trải nghiệm, kế hoạch tổ chức chủ đề Hoạt động trải nghiệm Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số NV.16 2019 (Đã nghiệm thu: Tốt) Chủ nhiệm
5 Thiết kế bài học minh họa và lập kế hoạch bài học môn Đạo đức – Mã số: NV.15 Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số NV.15 2019 (Đã nghiệm thu: Tốt) Thành viên

SÁCH, BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ

  1. Lê Thị Nguyên (2014), Phân môn Thủ công giúp phát triển tính sáng tạo của học sinh tiểu học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục - số 101, tr.15-18, ISSN 1859-0810.
  2. Lê Thị Nguyên (2016), Đổi mới giáo dục trong nhà trường nhằm phát triển tính sáng tạo của học sinh, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số 59, tr.45-48, ISSN 1859-3917.
  3. Lê Thị Nguyên (2016), Phát triển tính sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục - Số đặc biệt, tr.184-186, ISSN 2354-0753.
  4. Lê Thị Nguyên (2017), Kĩ thuật giúp học sinh tạo sinh ý tưởng sáng tạo trong học tập phân môn Thủ công ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục - Số đặc biệt, tr.172-174, ISSN 2354-0753
  5. Lê Thị Nguyên (2018), Tổ chức Câu lạc bộ Thủ công ở tiểu học để phát triển tính sáng tạo của học sinh, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 86 (147), tr.74-78, 89, ISSN 1859-3917
  6. Nguyễn Thị Thảo Ly, Lê Thị Nguyên (2018), Phân hóa quản lí lớp học trong dạy học hòa nhập, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 56, tr.95-106, ISSN 1859-2325.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: