I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Khuất Thị Lan | ||
Ngày sinh: 28/06/1976 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Tiểu học | Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn | |
Email: khuatthilan@hpu2.edu.vn | SĐT: 0981134766 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Văn bằng chứng chỉ
1. Đại học1.1. Bằng đại học 1
Ngành học: Ngữ Văn
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nước đào tạo: Việt Nam
Năm tốt nghiệp: 1998
1.2. Bằng đại học 2
Ngành học: Ngôn ngữ Anh
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường ĐH Hà Nội
Nước đào tạo: Việt Nam
Năm tốt nghiệp: 2014
2. Sau đại học
2.1. Thạc sĩ
Chuyên ngành: Ngữ Văn
Năm cấp bằng: 2005
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội
2.2. Tiến sĩ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Năm cấp bằng: 2015
Nơi đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội-Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quá trình công tác
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔNThời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm |
Từ 9/1998 đến nay | Trường ĐHSP Hà Nội 2 | Giảng viên |
Quá trình đào tạo
Từ năm 1994 - 1998: Sinh viên khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Từ năm 1998 - 2002: Giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Từ năm 2002 - 2004: Học Thạc sĩ Ngữ Văn tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Từ năm 2004 - 2010: Giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Từ năm 2010 - 2014: Học Nghiên cứu sinh chuyên ngành Ngôn ngữ học tại Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Từ 2014 đến nay: Giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Dự án / Đề tài
1. Khuất Thị Lan, (2012), “Giao tiếp vợ chồng trong gia đình nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đã nghiệm thu năm 05/2013).2. Khuất Thị Lan, (2015), “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt giai đoạn 1930-1945”, Đề tài ưu tiên KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đã nghiệm thu năm 02/2017).
Sách / Bài báo xuất bản
1. Khuất Thị Lan: “Thử tìm hiểu một vài nét độc đáo trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 131.2. Khuất Thị Lan: “Ngôn ngữ hội thoại trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 403.
3. Khuất Thị Lan: “Mạch lạc trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 182.
4. Khuất Thị Lan: “Cách thể hiện phương châm về chất trong thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5/2005.
5. Khuất Thị Lan: “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về chất trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10/2010.
6. Khuất Thị Lan: “Nghi thức chào hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 25/2013.
7. Khuất Thị Lan: “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về lượng trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 1/2014.
8. Khuất Thị Lan: “Nghi thức xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7/2014.
9. Khuất Thị Lan: “Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12/2014.
10. Khuất Thị Lan: “Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến người Việt (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 1/2015.
11. Khuất Thị Lan “Hành vi ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5/2016.
12. Khuất Thị Lan “Chủ đề giao tiếp được sử dụng trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, tháng 06/2016.
13. Khuất Thị Lan “Chủ đề giao tiếp được sử dụng trong giao tiếp vợ chồng quan lại, địa chủ người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 3/2016
14. Khuất Thị Lan “Hành vi hỏi trực tiếp trong giao tiếp vợ chồng quan lại, địa chủ phong kiến người Việt” (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế, trường ĐH KHXH&NV, tháng 11/2016
15. Khuất Thị Lan “Lời mời trong giao tiếp của người Việt”, Hội thảo toàn quốc: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Đài TNVN), tháng 11/2016 (không in kỉ yếu).
16. Khuất Thị Lan “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt nhìn từ phương châm về chất và về lượng của Grice” Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế, Viện Ngôn ngữ, tháng 04/2017(chưa in kỉ yếu).
17. Khuất Thị Lan “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt nhìn từ phương châm quan hệ và phương châm cách thức của Grice” Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Viện Ngôn ngữ, tháng 9/2017
Báo cáo tại các hội thảo
1. Khuất Thị Lan “Chủ đề giao tiếp được sử dụng trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, tháng 06/2016.2. Khuất Thị Lan “Hành vi hỏi trực tiếp trong giao tiếp vợ chồng quan lại, địa chủ phong kiến người Việt” (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế, trường ĐH KHXH&NV, tháng 11/2016
3. Khuất Thị Lan “Lời mời trong giao tiếp của người Việt”, Hội thảo toàn quốc: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Đài TNVN), tháng 11/2016 (không in kỉ yếu).
4. Khuất Thị Lan “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt nhìn từ phương châm về chất và về lượng của Grice” Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế, Viện Ngôn ngữ, tháng 04/2017(chưa in kỉ yếu).
5. Khuất Thị Lan “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt nhìn từ phương châm quan hệ và phương châm cách thức của Grice” Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Viện Ngôn ngữ, tháng 9/2017
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: