I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Lê Thị Lan Anh | ||
Ngày sinh: 30/09/1977 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Tiểu học | Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp | |
Email: lethilananh@hpu2.edu.vn | SĐT: 0982544666 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Văn bằng chứng chỉ
- Chứng chỉ Tiếng Anh B2- Chứng chỉ Tin học B
- Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm
- Chứng chỉ Báo cáo viên cấp Bộ
Quá trình công tác
Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh. Sinh ngày: 30 tháng 9 năm1977 tại Đông Anh- Hà Nội.
Năm 1999, tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn tại trường ĐHSP Hà Nội 2 được giữ lại trường làm giảng viên Tiếng Việt tại khoa Giáo dục Tiểu học.
Từ năm 2002 đến 2007 là Phó Bí thư Đoàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Từ năm 2007 đến năm 2012 là Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học.
Từ năm 2012 đến 2015 là Tổ trưởng Tổ Văn- Tiếng Việt và Phương pháp dạy học.
Từ năm 2015 đến nay là Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học kiêm Tổ trưởng Tổ Văn - Tiếng Việt và PPDH. Môn giảng dạy: Tiếng Việt, PPDH Tiếng Việt ở tiểu học (ngành Giáo dục Tiểu học); Tiếng Việt, Phương pháp phát triển ngôn ngữ (ngành Giáo dục Mầm non).
Quá trình đào tạo
Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh. Sinh ngày: 30 tháng 9 năm1977 tại Đông Anh- Hà Nội.- Năm 1999, tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn tại trường ĐHSP Hà Nội 2 được giữ lại trường làm giảng viên Tiếng Việt tại khoa Giáo dục Tiểu học.
- Năm 2006, tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học (Bậc Tiểu học) tại trường ĐHSP Hà Nội 2 năm 2006. Tên luận văn: Từ loại tiếng Việt và việc dạy học từ loại ở tiểu học.
- Năm 2013, bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Giáo dục học tại trường ĐHSP Hà Nội. Tên đề tài: Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo lí thuyết kiến tạo ở tiểu học.
Dự án / Đề tài
A. Đề tài1. Lê Thị Lan Anh (chủ nhiệm) (2014), Đề tài khoa học cấp cơ sở “Thiết kế quy trình dạy học tự phát hiện trong dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học”. Mã số: C.2013.35; Nghiệm thu: đạt loại: Tốt.
2. Lê Thị Lan Anh (tham gia)- Nguyễn Thị Duyên (chủ nhiệm) - (2015), Đề tài khoa học cấp cơ sở, “Xây dựng bài tập trắc nghiệm viết hoa đúng chính tả với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”. Mã số:C.2013.36; Nghiệm thu: đạt loại: Tốt.
3. Lê Thị Lan Anh (chủ nhiệm) (2017), Đề tài khoa học cấp cơ sở, “Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở tiểu học qua trò chơi ô chữ”. Mã số: C.2017.34; Nghiệm thu: đạt loại: Tốt.
B. Công việc chuyên môn
- Hướng dẫn 07 Thạc sĩ bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Quản lí Giáo dục loại Xuất sắc.
- Tham gia thẩm định giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (VNEN).
- Thẩm định chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học (trình độ Đại học) cho trường Cao đẳng Tuyên Quang nay là trường Đại học Tân Trào.
- Thẩm định chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học (trình độ Đại học) cho trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
- Thẩm định chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non (trình độ Đại học) cho trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
- Thẩm định chương trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục Tiểu học cho trường Đại học Hùng Vương.
- Nhiều năm tham gia xây dựng chương trình khung cho ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Tiểu học ở các hệ đào tạo.
Sách / Bài báo xuất bản
I. SÁCH1. Lê Thị Lan Anh (2016), Dạy học phát hiện theo lí thuyết kiến tạo ở tiểu học, (Sách chuyên khảo) ISBN 978-604-62-5650-2 , NXB Đại học Quốc gia.
2. Lê Thị Lan Anh (chủ biên) (2016), Ngữ liệu vui trong dạy học Tiếng Việt tiểu học (Sách tham khảo) ISBN 978-604-62-2577-69 , NXB Đại học Quốc gia.
3. Lê Thị Lan Anh (2017), Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở tiểu học qua trò chơi ô chữ, (Sách chuyên khảo) ISBN 978-604-89-1161-4 , NXB Hồng Đức.
II. BÀI BÁO
1. Lê Thị Lan Anh (1998), “Ẩn dụ bổ sung và ẩn dụ tượng trưng trong thơ Xuân Diệu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1998, tr. 85-90.
2. Lê Thị Lan Anh (2000), “Bước đầu tìm hiểu các yếu tố kèm ngôn ngữ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 109-115, 2000.
3. Lê Thị Lan Anh (1998), “Điều thú vị từ những bài thơ “Không đề”, Hội nghị khoa học Ngữ học Trẻ toàn quốc lần thứ 2.
4. Lê Thị Lan Anh: “Giúp sinh viên học tốt học phần Tiếng Việt thực hành”, Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2003.
5. Lê Thị Lan Anh (2009), “Thiết kế tình huống có vấn đề - một cách thức dạy học tự phát hiện trong dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục ISSN 21896 0866 7476 số 213, tr.33-36.
6. Lê Thị Lan Anh (2009), “Điểm ưu việt của phần từ loại trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học hiện hành so với sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học cải cách giáo dục”, Tạp chí Giáo dục ISSN 21896 0866 7476 số 217, tr.20-22.
7. Lê Thị Lan Anh (2012), “Quy trình dạy học phát hiện trong dạy học tiểu học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục ISSN: 1859-0810, số 85, tr.3- 6.
8. Lê Thị Lan Anh (2013), “Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về dạy học phát hiện”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục ISSN: 1859-0810, số 97, tr.28- 30.
9. Phó Đức Hòa - Lê Thị Lan Anh (2013), “Dạy học phát hiện ở tiểu học dưới góc nhìn lí thuyết kiến tạo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục ISSN 0868-3662, số 97, tr.15- 17,26.
10. Nguyễn Thị Duyên- Lê Thị Lan Anh (2014), “Xây dựng bài tập trắc nghiệm viết hoa đúng chính tả với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục ISSN: 1859-0810, số 108 (trang 51- 53).
11. Lê Thị Lan Anh- Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2015), “Giá trị của ngữ liệu vui trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục ISSN: 1859-0810, số 117 (trang 47- 50)
12. Lê Thị Lan Anh- Bùi Phương Anh (2015), “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá năng lực đọc của học sinh tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học Quốc gia “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Tiểu học ISBN: 978-604-86-5727-7, tr. 278- 287
13. Lê Thị Lan Anh- Nguyễn Thị Tươi (2015), “Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ở tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học Quốc gia “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Tiểu học ISBN: 978-604-86-5727-7, tr. 278- 296.
14. Lê Thị Lan Anh, Trần Thị Vân (2016), “Phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần”, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753 số 373 (tr.35-37 và 45).
15. Lê Thị Lan Anh, Hoàng Thu Hiền (2016), “Thiết kế một số bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753, số 375 (tr.32- 34 và 28)
16. Lê Thị Lan Anh (2016), “Hướng dẫn sinh viên ứng dụng một số kĩ thuật dạy học sáng tạo trong dạy Tập đọc – Học thuộc lòng ở Tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực”(tr.12- 16), Hà Nội.
17. Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Phương (2016), “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Kể chuyện lớp 3”, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753 số 392, tr.42-44.
18. Lê Thị Lan Anh, Phạm Quỳnh Tâm (2016), Hệ thống bài tập phân biệt ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?”, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753 số 394, tr.34-36 và 53.
19. Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Trang (2016), “Xây dựng hệ thống ngữ liệu vui trong dạy học Chính tả và Luyện từ và câu ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753, Số Đặc biệt tháng 12, tr.137-140.
20. Lê Thị Lan Anh (2017), Một số biện pháp dạy học phân biệt ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, Tạp chí Giáo dục và xã hội,ISSN: 1859-3917, Số Đặc biệt tháng 9, tr.66 – 69.
21. Lê Thị Lan Anh (2017), Thiết kế trò chơi ô chữ thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 ISSN: 1859-2325, số 51, Tr. 104- 111.
22. Lê Thị Lan Anh (2017), Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học Tiếng Việt lớp 2, Tạp chí Giáo dục ISSN: 2354 0753 số 417, tr 39- 41& 54.
23. Lê Thị Lan Anh (2017), "Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Kể chuyện theo tranh minh họa lớp 3", Tạp chí thiết bị giáo dục, ISSN: 1859-0810, số 156, tr. 50-53.
Báo cáo tại các hội thảo
1. Lê Thị Lan Anh (1998), "Ẩn dụ bổ sung và ẩn dụ tượng trưng trong thơ Xuân Diệu", Hội nghị Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2.2. Lê Thị Lan Anh (1998), "Điều lí thú của các bài thơ "Không đề", Hội thảo Ngữ học Trẻ Toàn quốc lần thứ 2.
4. Lê Thị Lan Anh, (2000), "Bước đầu tìm hiểu các yếu tố kèm ngôn ngữ", Hội nghị Khoa học Trẻ Trường ĐHSP Hà Nội 2.
3. Lê Thị Lan Anh (2003), "Giúp sinh viên học tốt học phần Tiếng Việt thực hành", Hội nghị Khoa hoc Trường ĐHSP Hà Nội 2.
5. Lê Thị Lan Anh (2006), Khả năng phân định từ loại của học sinh tiểu học", Hội thảo Khoa học các trường CĐ, ĐH vùng Trung Bắc, Phú Thọ.
6. Lê Thị Lan Anh- Bùi Phương Anh (2015), “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá năng lực đọc của học sinh tiểu học”, Hội thảo nghiên cứu khoa học Quốc gia “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Tiểu học”
7. Lê Thị Lan Anh- Nguyễn Thị Tươi (2015), “Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ở tiểu học”, Hội thảo nghiên cứu khoa học Quốc gia “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Tiểu học”
8. Lê Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Lan Hương (2016), "Những sai lầm thường gặp khi phân biệt ba kiểu câu: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?"
9. Lê Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Yến (2016), Dạy Tập làm văn ở tiểu học qua những bài văn hay và "dở".
10. Lê Thị Lan Anh (2016), “Hướng dẫn sinh viên ứng dụng một số kĩ thuật dạy học sáng tạo trong dạy Tập đọc – Học thuộc lòng ở Tiểu học”, Hội thảo khoa học “Đổi mới hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực”, Hà Nội.
Các môn giảng dạy
1. Tiếng Việt2. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
3. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
4. Bồi dưỡng học sinh Giỏi Văn- Tiếng Việt
5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
6. Rèn các kĩ năng Nghiệp vụ sư phạm
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
https://orcid.org/0000-0002-8615-2675