I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân | ||
Ngày sinh: 15/09/1994 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: nguyenthixuan@hpu2.edu.vn | SĐT: 0326127116 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Giới thiệu / kỹ năng
Họ và tên: NGUYỄN THỊ XUÂN Giới tính: NữNgày sinh: ngày 15 tháng 09 năm 1994 Nơi sinh: Hà Nam
Quê quán: Hà Nam Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không
Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm tốt nghiệp: 2019
Chức vụ, đơn vị công tác: Giảng viên khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại họ Sư phạm Hà Nội 2.
Chỗ ở hiện nay: N03, Ecohome 3, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại di động: 0326127116
E - mail: nguyenthixuan@hpu2.edu.vn
Văn bằng chứng chỉ
- Bằng tốt nghiệp đại học ngành Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm Hà Nội- Bằng tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Tiếng Anh (văn bằng 2), trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Bằng thạc sĩ ngành Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
- Chứng chỉ CNTT cơ bản, trường ĐHSPHN2.
Quá trình công tác
Từ năm 2016 đến nay: Giảng viên khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Quá trình đào tạo
1. Cử nhân: Từ năm 2012 đến năm 2016: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2. Thạc sĩ: Từ 2017 đến 2019: Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
3. Cử nhân Sư phạm Tiếng Anh: Đại học Sư phạm Hà Nội.
Báo cáo tại các hội thảo
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế (2017), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học kỉ niệm 127 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Tư tưởng Hồ Chí Minh - Những giá trị thời đại", Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và thách thức đặt ra với các cơ sở giáo dục đại học khu vực Trung du vùng núi phía Bắc (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Phát triển kinh tế địa phương: Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0. Trường Đại học Hùng Vương.
3. Một số vấn đề về bình đẳng giới ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (2018), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ lần thứ X: Tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
4. Việt Nam ra nhập AEC: hành trình vượt qua thách thức vươn tới những triển vọng mới (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
5. Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 – 1954 (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 200 năm ngày sinh Karl Marx và 128 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
6. Một số chuyển biến tích cực sau 50 năm thực hiện di chúc Hồ Chí Minh ở tỉnh Hà Nam (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 129 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh: "Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – ý nghĩa lịch sử và thời đại", Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
7. Phát triển văn hoá kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (2019), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước", Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
8. Vai trò của chính quyền địa phương trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững (2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế thường niên, Viện khoa học xã hội vùng Trung bộ.
9. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 130 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hồ Chí Minh và con đường giải phóng dân tộc Việt Nam”, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
10. Đổi mới mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Hà Nam hiện nay (2021), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 131 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh: "35 năm đổi mới ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Các môn giảng dạy
1. Dân số và phát triển2. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Kinh tế Phát triển
4. Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
5. Một số chuyên đề Kinh tế chính trị.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
1. Từ 2016 đến nay: Giảng viên khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.IV. NGOẠI NGỮ
1. Cử nhân Sư phạm Tiếng AnhV. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
- Kinh tế Chính trị
- Kinh tế Phát triển
- Dân số và Phát triển.
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
1.Nguyễn Thị Xuân (2021), Xác định các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Đại học Đại học sư phạm Hà Nội 2, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 596, 09/2021, tr.22 - 24.
2. Nguyễn Thị Xuân (2021), Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy trực tuyến của giảng viên các trường sư phạm hiện nay, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 597, 09/2021, tr.10 - 12.
3. Nguyễn Thị Xuân (2021), Các cuộc cách mạng công nghệ mới và một số vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: góc nhìn từ giáo dục đào tạo, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 598, 10/2021, tr.66 - 68.
4.Nguyễn Thị Xuân, 2022, Đảm bảo lợi ích kinh tế nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước, hiện thực hoá khát vọng phồn vinh, hùng cường, NXB Thông tin và truyền thông, tr.857 – 869
5. Nguyễn Thị Xuân, 2023,Thu nhập của người lao động khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Tạp chí Tài chính kì số 2- Tháng 12/2023, tr.100 – 102.
6. Nguyễn Thị Xuân, 2024, Kinh nghiệm giải quyết quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong khu công nghiệp, Tạp chí Tài chính kì 1- Tháng 5/2024, tr.237 – 239.
7. Nguyễn Thị Xuân, 2024, Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong khu công nghiệp ở tỉnh Hà Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Tài chính kì 02- Tháng 6/2024, tr.