I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Bùi Lan Hương | ||
Ngày sinh: 04/10/1993 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: builanhuong@hpu2.edu.vn | SĐT: 0377 706 737 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Từ Tháng 10/2011 - 7/2015: Sinh viên Khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Từ Tháng 12/ 2015 - 12/2019: Nghiên cứu sinh tại Khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Từ 9/2015 đến nay: Giảng viên khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Trợ lý khoa họcIV. NGOẠI NGỮ
Tiếng Anh B2V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
Triết học Mác - Lênin
Lịch sử triết học
Logic học
Tư duy phản biện
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
1. Nghiên cứu lý luận về tư duy phản biện và bài học rút ra đối với việc phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay. Mã số: HPU2.CS-2021.02.Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ sở -Trường ĐHSPHN 2
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
- Bùi Lan Hương (2020), "Trần Đức Thảo và Karl Popper:Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác", Tạp chí khoa học Trường ĐHSp Tp HCM, tập 17, số 7, tr.1150-1160
- Bùi Lan Hương (2016), Đổi mới cách tiếp cận trong việc giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới việc dạy và học các môn khoa học chính trị theo tinh thần Nghị quyết 29, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.97 – 100.
- Bùi Lan Hương (2016), Chủ nghĩa duy lý phê phán trong triết học Karl Popper và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới cách tiếp cận trong việc giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin học phần 1 ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị trong xu thế toàn cầu hóa”, Nxb Lý luận chính trị, tr. 449 - 454
- Bùi Lan Hương (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trực tiếp và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay,Kỉ yếu Hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh – Những giá trị thời đại, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.72 – 77
- Bùi Lan Hương (2017), Tìm hiểu Quan điểm của Karl Raimund Popper về Chức năng của ngôn ngữ trong tác phẩm Tri thức khách quan: Một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa, Kỷ yếu Hôi thảo khoa học Quốc gia ”Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ & khu vực học trong thời kỳ hội nhập, Nxb Đà Nẵng, tr 145 - 148
- Bùi Lan Hương (2017), Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác dưới cách tiếp cận của Karl Raimund Popper, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập: Những vẫn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Lao động - xã hội, tr.306 – 315.
- Bùi Lan Hương (2018), Quan niệm về kĩ thuật xã hội từng phần của Karl Popper và bài học rút ra đối với hoạt động xây dựng xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Lao động - Xã hội, tr.324 - tr.329
- Bùi Lan Hương (2019), Chủ nghĩa duy lý phê phán của K.Popper và giá trị tham khảo đối với việc xây dựng văn hóa phản biện trong nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, NXB Lao động - xã hội
- Bùi Lan Hương (2019, The concept of Karl Popper about civic responsibility in democratic society anh there are lesons to be learned from that so as to improve the effectiveness of social monitoring and criticism in Vietnam today", AGU International Journal of sciences, Vol.792), pp.84-90
- Bùi Lan Hương (2020), "C.Mác và Hồ Chí Minh những điểm tương đồng của hai vị lãnh tụ vĩ đại", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc lần thứ VIII, NXB Đại học Huế, Tr.146-155
- Bùi Lan Hương (2020), "Phép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund Popper", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP HCM, tập 17 (1), tr.82-88
- Bùi Lan Hương (2020), "Ảnh hưởng của một số học thuyết triết học châu Âu hiện đại tới sự hình thành tư tưởng triết học của Trần Đức Thảo", Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 12(243). tr.59-69
- Bùi Lan Hương (2020), "Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục trước thay đổi về thị trường lao động dưới ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0', Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông trong bối cảnh hiện nay, NXB Đại học Huế, tr.221-226
- Bùi Lan Hương (2021), “Nghệ thuật tranh biện của các nhà triết học Hy-La cổ đại và giá trị tham khảo đối với việc nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 6 (249), tr.58 -67
- Bùi Lan Hương (2021), “Sự cần thiết của việc phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành sư phạm trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Xây dựng nền giáo dục thực chất – Định hướng và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.662-670
- Bùi Lan Hương( 2021), "Quan niệm của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức", Tạo chí khoa học Đại học Sài Gòn, số 76, tr.20-28.
- Bùi Lan Hương (2021), Tư tưởng triết học của Karl Raimund Popper, Sách chuyên khảo, NXB Lao động - xã hội
- Bùi Lan Hương (2022), Công dân toàn cầu - cơ hội để Việt Nam "cầm máu" chất xám. Kỷ yếu HTKH Quốc gia: Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước, NXB thông tin và truyền thông, tr.744-752
- Bùi Lan Hương (2023), Thực hiện vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài, Kỷ yếu HTKH Quốc tế: Công tác xã hội đối với người lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.325-332
- Bùi Lan Hương (2023), Phát triển tư duy phản biện cho HSTHPT trong quá trình thực hiện chương trình GDPT 2018, Tạp chí Giáo dục, số 23(14), tr29-34
- Bùi Lan Hương (2023) Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học học phần triết học Mác - Lênin, Tạp chí giáo dục tập 23 (số đặc biệt 7), tr193-198