I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Phạm Văn Giềng | ||
Ngày sinh: 11/08/1988 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: phamvangieng@hpu2.edu.vn | SĐT: 0986688626 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Giới thiệu / kỹ năng
Họ và tên: PHẠM VĂN GIỀNG Giới tính: NamNăm sinh: 1988 Nơi sinh: Quảng Ninh
Quê quán: Quảng Ninh Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm, nước nhận học vị: 2021, Việt Nam
Chức vụ, đơn vị công tác: Giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Chỗ ở hiện nay: TP. Hà Nội
Điện thoại cơ quan: Điện thoại di động: 0986688626
E-mail: phamvangieng@hpu2.edu.vn
Văn bằng chứng chỉ
1. Tiếng Anh B22. Chứng chỉ đào tạo Giảng viên môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Chứng chỉ Ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản
Quá trình đào tạo
1. Cử nhân (Từ năm 2007 - 2011) Trường ĐHSP Hà Nội 22. Thạc sỹ (Từ năm 2012 - 2014) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
3. Tiến sĩ (Từ năm 2016 đến 2021) Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội.
Dự án / Đề tài
1. Phạm Văn Giềng, Đề tài KHCN cấp cơ sở: “Hợp tác giáo dục – đào tạo giữa Việt Nam và Liên Xô trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”, mã số C2015.30, nghiệm thu ngày 28/6/2016.2. Phạm Văn Giềng, Đề tài KHCN cấp cơ sở: “Tác động của quan hệ Việt Nam – Cu Ba trong giai đoạn 1960 – 2015 đến công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam”, nghiệm thu tháng 11/2018.
Sách / Bài báo xuất bản
I. Sách1. Vũ Quang Vinh, Phạm Văn Giềng: Đại thắng mùa xuân năm 1975, sức mạnh đoàn kết thống nhất non sông, NXB Lý luận Chính trị,Hà Nội, 2015.
2. Nguyễn Thị Giang, Chu Thị Diệp, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Quang Thuận, Ngô Thị Lan Hương, Phạm Văn Giềng: "Hướng dẫn ôn tập môn Xã hội học đại cương (sách tham khảo), NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2019.
3. Phùng Thanh Hoa, Phạm Văn Giềng, Phạm Thị Hường: Hướng dẫn học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị (Tài liệu hướng dẫn phục vụ giảng dạy) , NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.
4. Phạm Văn Giềng, Phan Thị Thu: Các công ty vận tải đường thuỷ ở Bắc Kỳ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu những năm 30 của thế kỉ XX (sách chuyên khảo), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2021.
5. Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Việt Nga, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Đính, Phạm Văn Giềng, Phạm Đức Hiếu, Lưu Thị Bích Hương, Đỗ Thị Tố Như, Trần Thị Hạnh Phương, Ngô Thị Trang, Vũ Hồng Phúc: Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2023.
6. Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Việt Nga, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Đính, Phạm Văn Giềng, Phạm Đức Hiếu, Lưu Thị Bích Hương, Đỗ Thị Tố Như, Trần Thị Hạnh Phương, Ngô Thị Trang, Vũ Hồng Phúc: Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2023.
II. Bài báo khoa học
1. Vũ Quang Vinh, Phạm Văn Giềng: “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng – ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam”, Tạp chí lý luận chính trị, tr. 69 – 72, số 3, kỳ II – tháng 3/2015.
2. Phạm Văn Giềng: “Triển vọng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trên lĩnh vực kinh tế với Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 449, tr. 36 – 39, tháng 7/2015.
3. Phạm Văn Giềng: “Bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 447, tr. 14 – 16, tháng 5/2015.
4. Phạm Văn Giềng: “Tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 450, tr. 58-60, tháng 8/2015.
5. Phạm Văn Giềng: “Vận dụng hiệu ứng Pygmalion trong giảng dạy và giáo dục học sinh”, Tạp chí thiết bị giáo dục, tr. 38 – 41, số đặc biệt tháng 7/2015.
6. Phạm Văn Giềng: “Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 37, tr. 130 – 136, tháng 6/2015.
7. Phạm Văn Giềng, “Một số kinh nghiệm sử dụng và quản lý chuyên gia kinh tế Liên Xô ở miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số cuối tháng 4, tr.86 – 88, tháng 4/2016.
8. Phạm Văn Giềng, “Vai trò của Liên Xô trong đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 348, tr.64, tháng 11/2019, tr.64-67
9. Phạm Văn Giềng, “Sự giúp đỡ về giáo dục và đào tạo của Liên Xô đối với Việt Nam (1954 – 1975), Tạp chí thông tin khoa học chính trị,số 04 (16), năm 2019, tr.96-98
10. Phạm Văn Giềng, "Việt Nam tranh thủ sự giúp đỡ của Liên Xô về giáo dục và đào tạo thời kỳ 1954 - 1975", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3-2021, tr.71-75.
11. TrungN, S,DiepC, T, Lai V, T, GiengP, V, KhuongN, V, and HungN, V.(2021).Research perspectives on talents and the issue of developing talent policies in Vietnam. Review of International Geographical Education (RIGEO), 11(9), 2609-2615. Doi: 10.48047/rigeo.11.09.227.
12. Phạm Văn Giềng (2022), Phong cách sư phạm của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) trong quá trình dạy học ở trường Dục Thanh, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước, hiện thực hóa khát vọng phồn vinh, hùng cường”, Nhà xuất bản Thông tin truyền thông, tr.196 - 205.
13. Phạm Văn Giềng, Vũ Hồng Phúc, Nguyễn Mạnh Linh (2022), phát huy vai trò của thanh niên thông qua tổ chức Đoàn trong sự nghiệp chấn hưng đất nước, hiện thực hóa khát vọng phồn vinh, hùng cường, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước, hiện thực hóa khát vọng phồn vinh, hùng cường”, Nhà xuất bản Thông tin truyền thông, tr.196 - 205. tr.762-768.
Báo cáo tại các hội thảo
1. Phạm Văn Giềng: Ảnh hưởng của tranh chấp chủ quyền trên biển đối với cấu trúc an ninh trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học của sinh viên và cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc năm 2016, tr.1617-1625, TP.Hồ Chí Minh2. Phạm Văn Giềng: “Giá trị lịch sử của cách mạng tháng Tám đối với công cuộc đổi mới hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tuyên Quang – Thủ đô giải phóng” của Tỉnh ủy Tuyên Quang và Ban biên tập Tạp chí Cộng sản, tr.781 – 786, tháng 8/2015.
3. Phạm Văn Giềng: “Hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Liên Xô trong giai đoạn 1954 – 1964”, Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, tháng 5/2015.
4. Phạm Văn Giềng: "Ảnh hưởng của văn hóa Xôviết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", tháng 12/2019.
Các môn giảng dạy
1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Các vấn đề thời đại ngày nay
4. Tổ chức Hoạt động trải nghiệm
5. Giáo dục kĩ năng sống
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: