I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Giang | ||
Ngày sinh: 02/06/1976 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị | Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn | |
Email: nguyenthigiang@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung, thời gian đào tạo từ tháng 9/1995 – 6/1999.
Nơi học: Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành học: Triết học
2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo từ năm 11/2004 đến 11/2007
Hình thức đào tạo: Chính quy không tập trung.
Nơi học: Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Triết học
3. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ năm 2015 đến năm 2018, tại Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Triết học. Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS. Mã số: 62220302
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Quá trình công tác
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
31/12/2001 - 2018 |
Giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 |
Giảng viên |
01/4/2018 - nay |
Giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. |
Giảng viên chính |
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
Các môn giảng dạy
1. Triết học Mác - Lênin.
2. Lịch sử triết học
3. Lịch sử tư tưởng Việt Nam
4. Giáo dục môi trường
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
Dự án / Đề tài
- Nguyễn Thị Giang (2017): Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử trong tác phẩm “Luận ngữ” và bài học rút ra đối với đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C.205.32 năm 2015 - 2016, đã nghiệm thu. Kết quả: Tốt.
- Nguyễn Thị Giang (2019): Nghiên cứu lý luận về đạo đức môi trường ở Việt Nam, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C. 2018. 17, đã nghiệm thu. Kết quả: Tốt.
- Chu Thị Diệp, Nguyễn Thị Giang (tham gia), (2020), Một số tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ và bài học đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C. 2019.09, đã nghiệm thu. Kết quả: Tốt.
- Nguyễn Thị Giang (2021), Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2020.10, năm 2020, đã nghiệm thu. Kết quả: Tốt.
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
1.Nguyễn Thị Giang (Chủ biên), (2017): Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần 1), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
2. Dương Quốc Quân, Nguyễn Thị Giang, Khuất Thị Vang (Đồng chủ biên) (2018): Hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác - Lênin (Dùng cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội, ISBN: 978-604-65-3627-7
3. Nguyễn Thị Giang, Lê Thị Minh Thảo, Ngô Thị Lan Hương (2019), Tư tưởng giáo dục Khổng Tử và sự vận dụng vào đổi mới giáo dục ở Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội. (Sách chuyên khảo), ISBN: 978-604-89-9513-3
4. Nguyễn Thị Giang, Chu Thị Diệp, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Quang Thuận, Ngô Thị Lan Hương, Phạm Văn Giềng (2019), Hướng dẫn ôn tập môn xã hội học đại cương, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội. (Sách tham khảo), ISBN: 978-604-89-9565-2
5. Nguyễn Thị Giang (Tham gia), (2020), Phẩm chất đạo đức của nhân viên thiết bị, thí nghiệm, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. (Tài liệu tham khảo).
6. Nguyễn Thị Giang (Chủ biên), (2020), Đạo đức môi trường truyền thống và ý nghĩa của nó đối với việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. (Sách chuyên khảo). ISBN: 978-604-308-061-2
7. Chu Thị Diệp, Nguyễn Thị Giang (2020), (Đồng chủ biên), Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng và Thời gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. ISBN: 978-604-308-169-5
8. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Giang (2022), Kinh tế phát triển (dùng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. ISBN: 978-604-364-210-0
9. Tạ Thanh Hà (chủ biên), TS Nguyễn Thị Giang, TS Đỗ Thu Hường, ThS Vũ Thị Châm, ThS Cấn Thị Thùy Linh (2023), Giáo dục đạo đức trong việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, ISBN: 978-604-364-447-0
Bài báo xuất bản/hội thảo
1. Nguyễn Thị Giang (2014): “Kiến thức, thực hành của người dân về vấn đề đạo đức môi trường ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Y học thực hành (Số 925), tr.100 – 104.2. Nguyễn Thị Giang (2015): “Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người”, Tạp chí Y học thực hành (Số 949), tr.72 – 74.
3. Nguyễn Thị Giang (2015): “Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành (Số 949), tr.132 – 136.
4. Nguyễn Thị Giang (2016): “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Số 384), tr.118 – 120.
5. Nguyễn Thị Giang (2017): Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia - Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân ở trường trung học: “Giáo dục môi trường qua môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông”, Nxb. Đại học Huế, tr.134 - 138.
6. Nguyễn Thị Giang (2017): “Đạo đức môi trường vì sự phát triển xã hội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Số 394), tr. 36 - 38.
7. Nguyễn Thị Giang (2017): “Dạy học về giáo dục môi trường một giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (147), tr. 93 - 95.
8. Nguyễn Thị Giang (2017): “Tư tưởng Hồ Chí Minh về môi trường - dưới góc độ sức khỏe con người và lợi ích kinh tế”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số (tháng 9), tr. 7 - 9.
9. Nguyễn Thị Giang (2017): “Tư tưởng về đạo đức môi trường ở phương Đông”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (401), 45 - 47.
10. Nguyễn Thị Giang (2017): Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chính trị - Xã hội trong thời kỳ hội nhập những vấn đề lý luận và thực tiễn: “Vấn đề bảo vệ môi trường trong văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb. Lao động - Xã hội, 428 - 434.
11. Nguyễn Thị Giang, Trần Thanh Duyên (2017): Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chính trị - Xã hội trong thời kỳ hội nhập những vấn đề lý luận và thực tiễn: “Giáo dục bảo vệ môi trường qua chương trình dạy môn Giáo dục công dân lớp 10”, Nxb. Lao động - Xã hội, 663 - 670.
12. Nguyễn Thị Giang (2018): “Kết hợp đạo đức truyền thống với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (641), tr.84 - 85.
13. Chu Thị Diệp, Nguyễn Thị Giang (2019): “Tư tưởng về cải cách kinh tế của Nguyễn Trường Tộ ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc (Tháng 11, 2019), tr. 142 – 146.
14. Nguyễn Thị Giang (2019), “Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay - Một khía cạnh của văn hoá lối sống”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Văn hoá Việt Nam với sự phát triển đất nước, Lao động - xã hội, tr. 679 - 686.
15. Nguyễn Thị Giang (2020), “Đạo đức môi trường trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên qua một số luật tục ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Số 1(86), tr. 63 - 69.
16. Nguyễn Thị Giang (2020): “Vận dụng các cách tiếp cận trong giáo dục môi trường nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường cho học sinh Trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Số 6(91), 2020, tr. 81 - 87.
17. Nguyễn Thị Giang (2020): “Vai trò của giáo dục gia đình với việc hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông trong bối cảnh hiện nay, Nxb. Đại học Huế, tr. 121 – 129.
18. Nguyễn Thị Giang (2021), “Tư tưởng của Lê Quý Đôn về bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 479, tr. 96 – 100.
19. Nguyễn Thị Giang (2022), “Vai trò của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ấn Độ và Châu Á, Số 7(166), tr.75-80.
20. Nguyễn Thị Giang (2022), “Tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và bài học đối với đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước hiện thực hóa khát vọng phồn vinh, hùng cường, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr.419-427. ISBN: 978-604-80-7488-3.
21. Lê Thị Thủy, Nguyễn Thị Giang (2023), “Yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trong thời đại 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Tâm lý học, giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội, Nxb. Dân trí, Hà Nội, tr.428-433.
22. Nguyễn Thị Giang, Bùi Lan Hương (2023), “Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học học phần Triết học Mác – Lênin”, Tạp chí Giáo dục, Tập 23, Số đặc biệt, (tháng 7), tr. 193-198.
23. Nguyễn Thị Giang (2023), “Vai trò của tổ chức công đoàn trong việc hỗ trợ công nhân phát triển năng lực học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Công tác xã hội với người lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.616-625.
24.Nguyen Thi Giang, Bui lan Huong and Tran Thi Hong Loan (2024), “Integrating the techniques of diagramming and group discussion in the instruction of Marxist-Leninist philosophy” (Kết hợp phương pháp sơ đồ và phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy triết học Mác – Lênin); International Journal of Education Humanities and Social Science, ISSN: 2582-0745; Vol. 7, No. 02; 2024; https://ijehss.com/uploads2024/EHS_7_658.pdf
25. Nguyễn Thị Giang, Lê Thị Thủy (2024), “Tăng cơ hội tiếp cận an sinh xã hội đối với lao động nữ trong cuộc cách mạng 4.0”; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển công tác xã hội với người lao động tại Việt Nam tiên phong trong chính sách an sinh xã hội và việc làm, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.399-408.