flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Phạm Thị Thuý Vân
Ngày sinh: 14/05/1988 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính
Email: phamthithuyvan@hpu2.edu.vn SĐT: 0985190872
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình công tác

Từ 2010 - nay: Giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, trường ĐHSP Hà Nội 2

Quá trình đào tạo

1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung, thời gian đào tạo từ tháng 9/2006 – 6/2010.
Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành học: CN Lịch Sử
2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo từ năm 11/2011 đến 11/2013
Hình thức đào tạo: Chính quy không tập trung.
Nơi học: Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Ngành học: Hồ Chí Minh học.  Mã số: 60 31 27
3. Tiến sĩ:
       Hệ đào tạo: Chính quy tập trung.
       Thời gian đào tạo: Từ 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2017 tại Khoa Khoa học chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
       Ngành học: Khoa học chính trị.
       Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học. Mã số: 62 31 02 04
4. Trình độ ngoại: Chứng chỉ ngoại ngữ B2, tiếng Anh

Dự án / Đề tài

1. Phạm Thị Thúy Vân  (2014), Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở trường ĐHSP Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2014.35.
2. Phạm Thị Thúy Vân (2017), Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2016.20.
3. Phạm Thị Thúy Vân (2019), Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay qua dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C. 2018.39.
4. Phạm Thị Thúy Vân (thành viên thực hiện), (2019), Khảo sát, đánh giá hoạt động đào tạo Phật học ở Việt Nam hiện nay, Đề tài KHCN cấp Đại học quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội, Mã số: QG.17.61
5. Phạm Thị Thúy Vân (thành viên thực hiện) (2019), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phòng, chống bệnh quan liêu, xa dân, coi thường quần chúng của Đảng cầm quyền, Đề tài KHCN cấp Bộ.
6. Phạm Thị Thúy Vân (thành viên thực hiện) (2021), Nghiên cứu xây dựng tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn đạo đức lớp 1 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Thực hiện nhiệm vụ KH & CN đặt hàng cấp Cơ sở năm 2020. Mã số: NV.2020.01



Sách / Bài báo xuất bản

Sách:
1. Phạm Thị Thúy Vân (2013), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, dân là chủ - Giá trị lý luận và thực tiễn”, Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 306 – 316.
2. Phạm Thị Thúy Vân (2015), “Vận dụng quan hệ cá nhân - xã hội trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”, Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 331 – 344.
3. Phạm Thị Thúy Vân (2016), "Chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp", Việt Nam trong chuyển đổi: Các hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 70 - 88.
4. Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Đạo đức Phật giáo với việc bồi dưỡng lòng yêu thương con người cho thanh niên Việt Nam hiện nay – Tiếp cận từ quan điểm của Hồ Chí Minh”, “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc lâm – đặc sắc tư tưởng, văn hóa”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 1142 -1157.
5. Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên và vận dụng ở nước ta hiện nay”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Phạm Thị Thúy Vân (2020), (Thành viên), Phẩm chất đạo đức của nhân viên thiết bị, thí nghiệm, Tài liệu tham khảo, ĐHSP Hà Nội 2.
7. Phạm Thị Thúy Vân (thành viên thực hiện) (2020), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phòng, chống căn bệnh quan liêu, xa dân, coi thường quần chúng của Đảng cầm quyền, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
8. Phạm Thị Thuý Vân (2024) (Thành viên), Buddhist Education in Vietnam - History, Present and Future Directions, Nomos Verlagsgesellschaft, Baden-Baden, Germany.
9. Phạm Thị Thuý Vân (2024) (thành viên), Giáo trình lịch sử tư tưởng quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Bài báo:
1. Phạm Thị Thúy Vân (2014), “Đấu tranh phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (217), tr. 47 - 48.
2. Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân (2014), “Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, (30), tr. 73 - 76.
3. Phạm Thị Thúy Vân (2016), “Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về chống chủ nghĩa cá nhân cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (3), tr. 119 – 122.
4. Phạm Thị Thúy Vân (2016), “Vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân theo tinh thần Đại hội lần thứ XII của Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10), 2016, tr. 21 – 23.
5. Phạm Thị Thúy Vân (2016), “Giáo dục lòng yêu thương con người cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (11), tr. 14 – 17.
6. Phạm Thị Thúy Vân (2016), “Giải pháp xây dựng lối sống liêm chính, chống chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (11), tr. 274 – 277.
7. Phạm Thị Thúy Vân – Trương Hùng Sơn (2017), “Giáo dục đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (48).
8. Phạm Thị Thúy Vân (2017), “Tăng cường giáo dục đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cho thanh niên Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (6), tr. 78 – 83.
9. Phạm Thị Thúy Vân (2017), "Bồi dưỡng ý thức và phương pháp  tự học cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2 theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Giáo dục, (413), tr. 1 - 3.
10. Phạm Thị Thúy Vân (2019), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của người thầy vào việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục – đào tạo hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (450), tr. 1 - 3.
11. Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên đại học ở nước ta hiện nay qua dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 2-7.
12. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào việc xây dựng các chuẩn mực đạo đức cách mạng”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (4), tr. 32-38
13. Khanh Lai Quoc, Van Pham Thi Thuy (2020), LOVING-KINDNESS AND COMPASSION IN BUDDHISM AND MORAL EDUCATION FOR YOUNG ADULTS: A CASE STUDY IN VIETNAM. The Journal of International Association of Buddhist Universities (JIABU)12(2), 14-26.
14. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2022), "Từ triết lý vô ngã của Phật giáo đến tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân của Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3), tr. 3-13.
15. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2023), Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội và những gợi mở đối với xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (56), tr. 11 - 18.



Báo cáo tại các hội thảo

1. Phạm Thị Thúy Vân (2015), Giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay thông qua giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V - năm 2015, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 475 – 480.
2.Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo đại học ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Phát triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Đại học ở Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 250 – 256.
3. Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân (2015), Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các môn Lý luận chính trị bậc đại học ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học các môn lý luận chính trị trong trường đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”, Trường Đại học Thái Nguyên, tr. 146 – 149.
4.Phạm Thị Thúy Vân (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống chủ nghĩa cá nhân và vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ IX - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 55 - 60.
5.  Phạm Thị Thúy Vân (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học bậc đại học ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên và cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học SP thành phố Hồ Chí Minh, tr. 373 – 382.
6.Phạm Thị Thúy Vân (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người thầy giáo và vấn đề nâng cao đạo đức người thầy cho đội ngũ giảng viên đại học ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên và cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học SP thành phố Hồ Chí Minh, tr. 383 – 391.
7. Phạm Thị Thúy Vân (2017), “Phát huy tính tích cực, tự giác của cán bộ, đảng viên trong rèn luyện đạo đức cách mạng nhằm chống chủ nghĩa cá nhân ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chính trị xã hội trong thời kỳ hội nhập – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động – xã hội, tr. 507 – 515.
8. Pham Thi Thuy Van, Vu Thi Kieu Ly (2018), Anti-Individualism in Human Development in Viet Nam Today, International Conference on Humanities and Social Sciences 2018, KhonKaen University, Thailand, p. 517 – 525.
9. Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học Hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh hiện nay, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr. 747 – 754.
10. Lai Quoc Khanh, Pham Thi Thuy Van (2019), Loving-Kindness and Compassion in Buddhism and Moral Education for Young Adults: A Case Study in Vietnam, International Conference on Humanities and Social Sciences 2019, KhonKaen University, Thailand, p. 932- 944.
11. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thúy Vân (2019), “Hồ Chí Minh vận dụng, bổ sung và phát triển lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin vào xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr.331-339.
12. Phạm Thị Thúy Vân (2021), "Tư duy đổi mới và phát triển trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Hoàn thiện nội dung, chương trình giảng dạy lý luận chính trị trong các học viện, trường Công an nhân dân, Học viện Chính trị Công an nhân dân, Hà Nội.

13. Phạm Thị Thúy Vân (2021), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học các môn Lý luận chính trị hiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị tại các cơ sở giáo dục đại học, tập 1, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.38-45. 
14.    Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2021), "Khảo sát nguồn giảng viên đào tạo Phật học tại các Học viện Phật giáo Việt Nam hiện nay và một số đề xuất, kiến nghị", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước, Nxb Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh, tr.3-20.ISBN: 978-604-338-579-3.
15. Phạm Thị Thúy Vân (2021), "Xây dựng văn hoá chính trị Hồ Chí Minh cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay",Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy chính trị học tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.123-129, ISBN:978-604-54-8754-9.
16.  Phạm Thị Thúy Vân (2022), "Chống chủ nghĩa cá nhân – Kẻ thù nguy hiểm của đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tr.385-400.
17. Phạm Thị Thúy Vân (2022), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, Tập 1. Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr. 582-595, ISBN: 978-604-84-6722-7.
18. Phạm Thị Thuý Vân (2022), "Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường đại học ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Trí tuệ Việt trong sự nghiệp chấn hưng đất nước - hiện thực hoá khát vọng phồn vinh, hùng cường, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr. 753 - 761,ISBN: 978-604-80-7488-3.
19.  Phạm Thị Thuý Vân (2023), "Xây dựng văn hoá nhà trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn hoá nhà trường sư phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, tr. 99 - 107, ISBN 978-604-54-6196-9.
20. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2023), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội và những gợi mở đối với xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (56), tr. 11 - 18.
21. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2023), Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, thể thao ở các trường đại học hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh,Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Chương trình giáo dục thể chất gắn với thể tham dân tộc và trò chơi dân gian, tr. 87 – 96.
22. Lại Quốc Khánh, Phạm Thị Thuý Vân (2023), Ho Chi Minh’s ideologies on social security and suggestions for making policies of social security in the post-Covid-19 era in Vietnam, “The 18th International Conference on Humanities and Social Sciences. Proceedings of IC-Hu So 2023: Applying Humanities and Social Sciences for a Sustainable Future”, 2023, tr. 344-355.
23. Nguyễn Văn Chiều, Phạm Thị Thuý Vân (2024), Đổi mới dạy học các học phần lý luận chính trị trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học "Đánh giá việc đổi mới học tập Lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân theo Kết luận số 94 KL/TW", Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.


                               

Các môn giảng dạy

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
3. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh
5. Chính trị học


III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: