flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Trần Thị Chiên
Ngày sinh: 05/07/1988 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị Chức vụ hiện tại: Cố vấn học tập
Email: tranthichien@hpu2.edu.vn SĐT: 0988870555
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

- Từ năm 2006 đến năm 2010: Học cử nhân Lịch sử, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

  Hình thức đào tạo: chính quy

- Năm 2010: Học lớp Đào tạo Giảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

  1. Sau đại học:

* Thạc sĩ

-  Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

- Nơi đào tạo: Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2013

* Tiến sĩ

-  Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

- Nơi đào tạo: Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Thời gian: Từ năm 2016 đến 2019

  1. Các khóa đào tạo ngắn hạn:

- Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012

- Bồi dưỡng giảng viên sư phạm – Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2013.

- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2018.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Từ năm 2010 đến nay

Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giảng dạy, nghiên cứu

 

IV. NGOẠI NGỮ


Trình độ ngoại ngữ
: Tiếng Anh - Trình độ B2

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính


1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:


1. Trần Thị Chiên (2018), Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2011, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

5.3.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Cự Khối (2015), Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Cự Khối (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. (Tham gia biên soạn)
2. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Phúc Đồng (2015), Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Phúc Đồng (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. (Tham gia biên soạn)
3.  Tham gia soạn thảo Tập bài giảng môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN (03 tín chỉ)
4. Trần Thị Chiên (Chủ biên) (2020), Thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
5. Trần Thị Chiên (Chủ biên) (2021), Thực hiện bình đẳng giới theo chủ trương và chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (giai đoạn 2006 - 2016), Nxb Lao động, Hà Nội.

5.3.2. Tạp chí, Hội thảo khoa học các cấp
1. Trần Thị Chiên (2011), Một vài suy nghĩ về cách làm đối với các môn khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
2. Trần Thị Chiên (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 122 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
3. Trần Thị Chiên (2014), Đổi mới phương pháp dạy học Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 124 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
4. Trần Thị Chiên (2015), Quy định đối với lao động nữ khi mang thai, sinh con, chăm sóc con nhỏ trong bộ luật lao động 2012 và luật bảo hiểm xã hội 2014, Tạp chí Lao động và công đoàn, (573), tr.16-17.
5. Trần Thị Chiên (2015), Nâng cao tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay, Tạp chí Lao động và công đoàn, (575+576), tr.24-25.
6. Trần Thị Chiên (2015), Phụ nữ tham gia lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7 (92), tr.71-76.
7. Vũ Quang Vinh, Trần Thị Chiên (2015), Về nhận diện và lãnh đạo chống các nguy cơ đối với vị thế và vai trò cầm quyền của Đảng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao vị thế, vai trò và trách nhiệm cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình hiện nay, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Quảng Ninh.
8. Nguyễn Danh Tiên, Trần Thị Chiên (2015), Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và thống nhất non song, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại thắng mùa xuân 1975 và 40 năm phát triển đất nước, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trần Thị Chiên (2015), Nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Tuyên Quang, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tuyên Quang - Thủ đô Khu giải phóng trong cách mạng Tháng Tám với công cuộc đổi mới đất nước, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Tuyên Quang.
10. Trần Thị Chiên (2015), Tính đúng đắn, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập, giáo dục, rèn luyện Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
12. Trần Thị Chiên (2017), Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 127 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
13. Trần Thị Chiên (2017), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới trong lao động, việc làm ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, tr.444.
14. Trần Thị Chiên (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng “trước hết phải có Đảng cách mạng”. Ý nghĩa trong công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng của nước ta hiện nay, Hội thảo khoa học kỷ niệm 200 năm ngày sinh Karl Marx và 128 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Chính trị
15. Trần Thị Chiên (2018), Bình đẳng giới ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, Nxb Lao động - xã hội, tr.316.
16. Trần Thị Chiên (2018), Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 641; tr.28-29.
17. Trần Thị Chiên (2018), Lồng ghép bình đẳng giới trong thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí dạy
Trần Thị Chiên (2018), “Một số vấn đề đặt ra trong thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 413, tr.51-53.
18. Trần Thị Chiên (2018), “Thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam (2006 - 2016) - Một số kết quả, Tạp chí Lịch sử Đảng, (337), tr.86-92.
19. Trần Thị Chiên (2020), “Tư tưởng của Lênin về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, Số kỳ 1-6/2020, tr22-24.
20. Trần Thị Chiên (2021), “Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học Chính trị, Số 02 (23), tháng 6/2021, tr38-43.
21. Trần Thị Chiên (2021), "Thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam (1986 - 2021) – Một số kết quả chủ yếu", Hội thảo Khoa học kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
22. Trần Thị Chiên (2021), Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo Nghị quyêtw Đại hội XIII, Hội thảo Khoa học Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị, Học Viện Chính trị Công an Nhân dân, Bộ Công an.