flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Ngô Thị Lan Hương
Ngày sinh: 07/08/1986 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị Chức vụ hiện tại: Tổ trưởng
Email: ngothilanhuong@hpu2.edu.vn SĐT: 0986630945
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Quá trình công tác

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1/8/2008 đến 1/8/2011 Giảng dạy tại trường THPT Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội Giáo viên
1/8/2011 – nay Giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2  
Giảng viên
 

Quá trình đào tạo

1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung, thời gian đào tạo từ tháng 9/ 2004 – 6/2008.
Nơi học: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành học: Lịch sử
2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo từ năm 11/2008 đến 11/2011
Hình thức đào tạo: Chính quy không tập trung.
Nơi học: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Lịch sử;               Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ  năm 2013 đến năm 2016,  tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Ngành học: Lịch sử; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;
Mã số: 60 22 03 15
 

Các môn giảng dạy

 1. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 3. Pháp luật đại cương
 4. Đạo đức nghề nghiệp

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

- Từ 2008 - 2011: Giảng dạy Lịch sử tại trường THPT.
- Từ 2011 - 2011: Giảng dạy lý luận chính trị tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 các bộ bộ môn: Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật Đại cương.

IV. NGOẠI NGỮ

Anh - B2

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam.
- Đạo đức nghề nghiệp.

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

  1. Ngô Thị Lan Hương (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2013.33, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  2. Ngô Thị Lan Hương (2017), "Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2008 - 2015 của Đảng bộ thành phố Hà Nội", Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2016.18, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  3. Ngô Thị Lan Hương (2020) (Tham gia), Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Đạo đức lớp 1 theo chương trình phổ thông năm 2018, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

Dự án / Đề tài

  1. Ngô Thị Lan Hương (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2013.33, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  2. Ngô Thị Lan Hương (2017), "Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2008 - 2015 của Đảng bộ thành phố Hà Nội", Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2016.18, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  3. Ngô Thị Lan Hương (2020) (Tham gia), Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Đạo đức lớp 1 theo chương trình phổ thông năm 2018, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Sách / Bài báo xuất bản

1. Ngô Thị Lan Hương (2013), “Điểm sáng trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số 200/2013, tr.85-88.
2. Ngô Thị Lan Hương (2015), “Góp phần nghiên cứu giá trị cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 (12), tr.74-81.
3. Ngô Thị Lan Hương (2016) “Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững – bước phát triển mới trong tư duy và nhận thức của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Số tháng 2/2016, tr.81-86.
4. Ngô Thị Lan Hương (2016), “Những thành tựu về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng (8), tr.92-97.
5. Ngô Thị Lan Hương (2016), “Vai trò của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp bền vững ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Khoa họcTrường Đại học sư phạm Hà Nội 2 (45), tr.97-107.
6. Ngô Thị Lan Hương (2020) (đồng tác giả) (sách chuyên khảo), Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam hiện nay, NXB Hồng Đức.
7. Ngô Thị Lan Hương (2020) (Tập bài giảng) (Tham gia)  Tài liệu bồi dưỡng nhân viên thiết bị thí nghiệm: Chuyên đề đạo đức nghề nghiệp của nhân viên thiết bị thí nghiệm (Thuộc Viện Nghiên cứu sư phạm - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2). 
8. Ngô Thị Lan Hương (2022), Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên thiết bị thí nghiệm trong môi trường giáo dục, Tạp chí thiết bị giáo dục, Số 261 kỳ 2 tháng 3/2022.
9. Ngô Thị Lan Hương (2022), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử theo định hướng phát triển năng lực ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, T. 227.

10. Ngô Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2022), Hệ thống kiến thức Lịch sử từ cơ bản đến nâng cao, sách tham khảo, NXB Thanh niên, Hà Nội.

11. Ngô Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2022), KKGG - Kỹ thuật phân tích câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử, sách tham khảo, NXB Thanh niên, Hà Nội.

 12. Ngô Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2022),25 đề Lịch sử trọng tâm 2022, sách tham khảo, NXB Thanh niên, Hà Nội.

                      

    

Báo cáo tại các hội thảo

1. Ngô Thị Lan Hương (2012), “Phân tích giá trị nhân văn của Hiến pháp năm 1946”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.483-490
2. Ngô Thị Lan Hương (2015), “Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học sư phạm Đà Nẵng, tr.482-451.
3. Ngô Thị Lan Hương (2016)Xác định những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững trong nông nghiệp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 9, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
4. Ngô Thị Lan Hương (2016), “Những kinh nghiệm chủ yếu trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên các trường Sư phạm toàn quốc, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr.212.
5. Ngô Thị Lan Hương (2017), Vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của một số đảng bộ địa phương thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - Xã hội.
6. Ngô Thị Lan Hương (2019), Về việc thực hiện tiêu chí văn hóa phong trào xây dựng nông thôn mới ở Thành phố Hà Nội, Hội thảo “Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, NXB Lao động Xã hội.  
7. Ngô Thị Lan Hương (2020), Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm từ thực tiễn nhận thức lựa chọn nghề sư phạm hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông trong bối cảnh hiện nay".
8. Ngô Thị Lan Hương (2021), Hồ Chí Minh với việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng tám năm 1945, Hội thảo khoa học Hoàn thiện nội dung, Chương trình giảng dạy lý luận chính trị trong các học viện công an nhân dân.
9. Ngô Thị Lan Hương (2022) Phát triển sản Xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid - 19 - Tầm nhìn quốc gia và hành động địa phương.