I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Lê Thị Minh Thảo | ||
Ngày sinh: 23/06/1982 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị | Chức vụ hiện tại: Phó trưởng khoa (Quy mô dưới 40 GV hoặc dưới 800 SV) | |
Email: lethiminhthao@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình đào tạo
1. Đại học:Hệ đào tạo: Chính quy tập trung, thời gian đào tạo từ tháng 9/ 2002 – 6/2006.
Nơi học: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ngành học: Giáo dục Chính trị
2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo từ năm 11/2008 đến 11/2011
Hình thức đào tạo: Chính quy không tập trung.
Nơi học: Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Triết học; Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ năm 2012 đến năm 2015, tại Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Triết học; Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 08
Dự án / Đề tài
- Lê Thị Minh Thảo (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2013.33, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
- Lê Thị Minh Thảo (2016), Nghiên cứu lý luận về giáo dục lòng yêu nước cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Mã số C2016.19.
- Lê Thị Minh Thảo (2020), Luật pháp về tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, ĐTKHCS.
- Lê Thị Minh Thảo (2020), Nghiên cứu xây dựng tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn đạo đức lớp 1 CTGDPT 2018, NV.2020.01
Sách / Bài báo xuất bản
I. Sách1. Lê Thị Minh Thảo (2016), (chủ biên) Tập bài giảng Mỹ học và GDTM cho HSPT, Trường ĐHSP Hà Nội 2
2. Lê Thị Minh Thảo (2016) (tham gia), Tập bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, Trường Đại học SPHN2.
3. Lê Thị Minh Thảo (2019) (Đồng chủ biên), Triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Lao động - Xã hội, HN.
4. Lê Thị Minh Thảo (2019) (Đồng chủ biên), Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động - Xã hội, HN.
5. Lê Thị Minh Thảo (2019), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và sự vận dụng trong xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia ST, Hà Nội.
6. Lê Thị Minh Thảo (2019) (Thành viên), Hướng dẫn ôn tập môn Xã hội học đại cương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
7. Lê Thị Minh Thảo (2020), (Thành viên), Phẩm chất đạo đức của nhân viên thiết bị, thí nghiệm, Tài liệu tham khảo, ĐHSP Hà Nội 2.
8. Lê Thị Minh Thảo (2022), Vấn đề thực hiện chính sách tôn giáo trong thời kỳ Đổi mới: Lý luận và thực tiễn, Nxb KHXH.
II. Bài báo xuất bản
1. Lê Thị Minh Thảo (11/2014), “Tôn giáo ở Ninh Bình - lịch sử và hiện tại”, Tạp chí Công tác tôn giáo số (12), tr8-12.
2. Lê Thị Minh Thảo (8/2015), “Công tác tôn giáo và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại (180 -181), tr.80 - 84.
3. Lê Thị Minh Thảo (10/2015), “Công tác tôn giáo ở Ninh Bình hiện nay - Thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Công tác tôn giáo (10), tr.23 - 27.
4. Lê Thị Minh Thảo (11/2015), Công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình hiện nay, Tạp chí Dân vận (11), tr.46 - 48.
5. Lê Thị Minh Thảo (10/2015), “Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo vào thực tiễn công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (39), tr.102 - 108.
6. Lê Thị Minh Thảo (10/2015), “Một số đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Ninh Bình”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại (183), tr.24 - 29.
7. Lê Thị Minh Thảo (2016) “Quan điểm về tôn giáo trong xây dựng nền văn hóa mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (378), tr.96 - 100.
III.Báo cáo tại các hội thảo
1. Lê Thị Minh Thảo (5/2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.24 -30.2. Lê Thị Minh Thảo (6/2016), “Chính sách tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới”, Hội thảo khoa học trẻ lần thứ IX năm 2016, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
3. Lê Thị Minh Thảo (10/2016), “Giảng dạy học phần “tôn giáo trong tiến trình cách mạng XHCN - một cách tiếp cận”, Hội thảo khoa học Quốc gia, , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.248 - 255, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
4. Lê Thị Minh Thảo (2016), “Hoạt động từ thiện của Công giáo: trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình”, Hội thảo Khoa học Quốc tế, Trường ĐHKHXH&Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.Lê Thị Minh Thảo (2017), Giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hai nước Việt Nam - Lào trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Trường ĐH Tây Bắc, Nxb Đại học Huế, tr.269 -276.
6. Lê Thị Minh Thảo (2017), “Giáo dục lòng yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay”,
7. Lê Thị Minh Thảo (2017), Cách Mạng Tháng Mười Nga và quyền dân tộc tự quyết”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Từ Cánh mạng Tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại, Hội thảo Quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 251 -262.
8. Lê Thị Minh Thảo (2017), Linh mục Alexandre Rhodes: Tầm ảnh hưởng văn hóa và Công giáo tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế: Các nhà tư tưởng Kitô giáo ở Việt Nam trong so sánh với khu vực, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lê Thị Minh Thảo (2017), Hệ thống Giáo dục Đại học của Cộng hòa Liên bang Đức - Bài học kinh nghiệm cho đổi mới giáo dục ở Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những vấn đề chính trị xã hội trong thời kỳ hội nhập”, tr.641 -653, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
10. Lê Thị Minh Thảo (2017), Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo trong phát triển du lịch tâm linh ở Việt Nam thời kỳ hội nhập.
11. Lê Thị Minh Thảo (2018), Từ tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của chủ nghĩa Mác - Ăngghen đến Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, Hội thảo Quốc gia, Đại học KHXH & NV.
12. Lê Thị Minh Thảo (2019), Tiếp cận kinh tế: cách nhìn từ Phật giáo Qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc: Quan điểm Phật giáo về Cách mạng công nghiệp 4.0 và môi trường bền vững, Nxb Tôn giáo, 243 - 258.
13. Lê Thị Minh Thảo (2019), Công giáo với văn hóa Việt Nam: thời kỳ đầu du nhập”, Hội thảo quốc gia: Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
14. Lê Thị Minh Thảo (2019), Phật giáo với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Ninh Bình, Hoạt động của tín đồ Phật tử với sự phát triển bền vững đất nước, Nxb Tôn giáo, tr.294 -309.
15. Lê Thị Minh Thảo (2019), Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị góp phần bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho sinh viên trong thời kỳ hội nhập, Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tại học Chính trị Công an nhân dân, tr.47 - 54.
16. Lê Thị Minh Thảo (2019), "Một số nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam", Hội thảo khoa học Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb CTQG ST, Hà Nội, tr. 410 -424.
17. Lê Thị Minh Thảo (2020), "Tuổi trẻ Công an Nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", hội thảo Khoa học Quốc gia - Bộ Công an, tr.221 - 229.
18. Lê Thị Minh Thảo (2020), Tiếp cận Đạo giáo từ đổi mới chính sách tôn giáo, Hội thảo khoa học, tr.170 - 178.
19. Lê Thị Minh Thảo (2020), Phật giáo Việt Nam tích cực thực hiện an sinh xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Hội thảo Quốc gia, Nxb tôn giáo, tr. 296 - 308.
20. Lê Thị Minh Thảo (2020), Luật pháp tôn giáo của Việt Nam từ 1945 đến nay: Đôi điều luận bàn, Tạp chí Công tác tôn giáo.
21. Lê Thị Minh Thảo (2020), Quan điểm của V.I.Lênin về trí thức và vận dụng của đảng ta trong xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Hội thảo khoa học, Học viện CT Công an nhân dân.
22. Lê Thị Minh Thảo (2021), Chính sách về tôn giáo của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Tọa đàm khoa học khoa GDCT.
23. Lê Thị Minh Thảo (2021), Nhận thức về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Một cách tiếp cận trong giảng dạy môn CNXHKH, Hội thảo Học viện Chính trị Công an nhân dân, tr.157 -166.
24. Lê Thị Minh Thảo (2022), Vấn đề dân chủ trong một Đảng cầm quyền (2021), Hội thảo quốc gia, NXB Đại học Sư phạm, tr.382 - 390.
25. Lê Thị Minh Thảo (2022), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về và ý nghĩa trong việc xây dựng đạo đức của đảng viên hiện nay, Hội thảo: Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, tr.165 -180
25. Lê Thị Minh Thảo (2022), Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên thiết bị, thí nghiệm trong môi trường Giáo dục, Tạp chí Thiết bị GD, số đặc biệt tháng 3.
26. Trí thức - chức sắc Phật giáo đồng hành cùng phát triển đất nước, HTKHQG ĐHSP Hà Nội 2, NXB Thông tin và truyền thông, tr- 392 - 403, HN, 12- 2022.
Các môn giảng dạy
1. Kinh tế chính trị2. Mỹ học
3. Những vấn đề thời đại ngày nay
4. Chủ nghĩa xã hội khoa học
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Từ 2007 đến này (2022): Giảng dạy tại Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
Văn hóa, tôn giáo.
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: