flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Phạm Văn Lực
Ngày sinh: 08/12/1962 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp
Email: phamvanluc@hpu2.edu.vn SĐT: 0948518889
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

- Hệ đào tạo: Chính quy

- Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1

- Ngành học: Sư phạm Lịch sử

- Nước đào tạo: Việt Nam                                        Năm tốt nghiệp: 1983

  1. Sau đại học

- Sau Đại học

+ Chuyên ngành: Lịch sử (Lịch sử Việt Nam)

+ Năm cấp bằng: 1986

+ Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1

- Thạc sĩ

+ Chuyên ngành: Lịch sử (Lịch sử Việt Nam)

+ Năm cấp bằng: 1997

+ Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1

- Tiến sĩ

+ Chuyên ngành: Lịch sử (Lịch sử Việt Nam)

+ Năm cấp bằng: 2005

+ Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1

+ Tên luận án: Phong trào chống Pháp ở Sơn La từ cuối hế kỷ XIX đến năm 1945

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

9/1983 - 10/2001

Khoa Văn Sử Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc

 Trưởng Bộ môn Lịch sử

10/2001-5/2005

Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc

Phó trưởng Khoa Sử - Địa

10/2005 -09/2019

Khoa Sử- Địa, Trường Đại học Tây Bắc

Trưởng Khoa

1/09/2019-1/10/2019

Trung tâm nghiên cứu lịch sử, văn hóa các dân tộc Tây Bắc

Giám đốc Trung tâm

Từ 1/10/2019 đến nay

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giảng viên

IV. NGOẠI NGỮ

Cừ nhân Sư phạm Pháp văn

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1945

- Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự thiết lập Chính quyền Dân chủ Nhân dân ở Việt Nam

- Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội ở Việt Nam thời kỳ cận hiện đại.

- Văn hóa làng xã Việt Nam truyền thống và hiện đại

- Lịch sử và văn hóa Tây Bắc

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Cải cách dân chủ kết hợp với phong trào hợp tác hóa ở Sơn La (1955-1965)

2010

Cấp Tỉnh

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

2

Lịch sử Tây Bắc từ Nguồn gốc đến năm 1945

2012

Cấp Trường

Chủ nhiệm, Xếp loại Khá

3

Đấu tranh củng cố chính quyền cách mạng, đấu tranh chống lại sự chiếm đóng Tây Bắc của quân đội Tưởng, thực dân Pháp  (1945-1947)

2013

Cấp Trường

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

4

Quá trình xác lập đường biên giới tiếp giáp giữa Tây Bắc (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) từ 1887 đến 1895

2014

Cấp Trường

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

5

Phong trào chống Pháp của đồng bào Mông ở Tây Bắc (từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945)

2014-2015

Cập Bộ

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

6

Người Lào ở Tây Bắc Việt Nam

2015

Cấp Trường

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

7

Chính sách của nhà nước Việt Nam đối với vùng Tây Bắc xưa và nay

2016-2017

Cấp Bộ

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

8

Hoạt động của Lưu Vĩnh Phúc và Quân Cờ Đen ở một số tỉnh Bắc kỳ - Việt Nam từ 1868 đến 1885

2018

Cấp Trường

Chủ nhiệm, Xếp loại Tốt

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

5.3.1. Giáo trình và sách chuyên khảo đã xuất bản

                [1]. Phạm Văn Lực (Chủ biên). Một số vấn đề lịch sử và văn hóa Tây Bắc. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 2011.

               [2]. Phạm Văn Lực (Chủ biên). Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới và phương pháp dạy học lịch sử. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2011.

               [3]. Phạm Văn Lực (Chủ biên). Phong trào chống Pháp ở Sơn La từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2012.

               [4]. Phạm Văn Lực (chủ biên). Lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến 1945). NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2013

               [5] Phạm Văn Lực (Chủ biên). Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 2010. Đã nghiệm thu 2014 chờ xuất bản.

               [6]. Phạm Văn Lực (Chủ biên). Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858. Đã nghiệm thu 2015 chờ xuất bản.

               [7] Phạm Văn Lực (Chủ biên) Các dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam - Nghiệm thu theo Quyết định số 1778/QĐ-BGDĐT ngày 19 tháng 05 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.

               [8] Phạm Văn Lực (Chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nghiệm thu theo Quyết định số 1063 ngày 1 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Bắc

5.3.2. Các bài báo khoa học trong các tạp chí, kỷ yếu được tính điểm trong HĐCD Giáo sự cấp Nhà nước

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

 Sự thành lập Hội người Thái cứu quốc và Đội thanh niên Thái cứu quốc ở Sơn La (1943)

2002

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2

Vai trò của Chi bộ Cộng sản nhà Ngục Sơn La đối với công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Sơn La (1939-1945)

2003

Tạp chí Lịch sử Đảng

3

Phong trào “Chiêu dân tống thẻ” ở Sơn La những năm 1919-1935

2003

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

4

Khu Tự trị Tây Bắc trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của giặc Mĩ (1965-1968)

2005

Việt Nam những chặng đường lịch sử 1954-1975; 1975-2005. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội

5

Sự ra đời và hoạt động của Chi bộ cộng sản nhà tù Sơn La (12/1939-8/1945).

2009

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

6

Sử thi “Táy pú xấc” (Sử thi của dân tộc Thái) một kiệt tác trong kho tàng văn hóa văn minh Đại việt.

2010.

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội.

7

Hoàng Công Chất với công cuộc tiễu trừ giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc (1751-1769)

2013

Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Hội

8

Sự du nhập của đạo Tin Lành và những diễn biến phức tạp trong đồng bào Mông ở Tây Bắc.

2013

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Học viện Biên phòng

9

Quá trình vận động thành lập Khu Tự trị Thái – Mèo (10/1954-5/1955)

 

2014

Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

10

Hoàng Công Chất - người đầu tiên đặt nền móng xây dựng khối đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Bắc và đoàn kết Kinh - Thượng (1751-1769).

2014

 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc

11

Chiến thắng Tây Bắc (1952) tạo hậu phương tại chỗ cho chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

2014

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Âm vang lịch sử (7.5.1954-7.5.2014)”

12

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sơn La (8/1945 – 10/1945).

2015

Tạp chí Lịch sử Quân sự

13

Vai trò của Chi bộ Cộng sản Nhà ngục Sơn La trong các cuộc vượt ngục của các chiến sĩ cách mạng bị giam giữ nơi đây.

2015

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc

14

Sự biến đổi của Tây Bắc sau 40 năm giải thể Khu tự trị Thái - Mèo(1975-2015).

2015

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “40 năm thống nhất đất nước, Đổi mới phát triển và Hội nhập”

15

Một số vấn đề cơ bản trong thiết chế xã hội Thái truyền.

2016

Thông báo dân tộc học- Viện Dân tộc học

 

16

Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên phổ thông các tỉnh Tây Bắc.

2016

Kỷ yếu hội thảo Quốc gia - Trường ĐHSP Hà Nội.

 

17

Vai trò của Chi bộ Đảng Sơn La trong năm đầu của cuộc kháng chiến Toàn quốc ở Tây Bắc”.

 

2016

Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia: “70 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến - Nghiên cứu và giảng dạy (19.12.1946 - 19.12.2016)”. Trường Đại học Tây Bắc.         

18

Sự cần thiết phải điều chỉnh  thành phần và tên gọi một số dân tộc thiểu số ở Tây Bắc - Việt Nam trong các công trình đã công bố.

2017

Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Bắc

 

19

Người Lào ở Tây Bắc (Việt Nam) và quan hệ với các tỉnh Bắc Lào trong lịch sử và hiện nay”.

2017

Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Việt - Lào, tại Trường Đại học Tây Bắc.

20

Quan hệ của người Lào ở Mường Và, Mường Lạn huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La với các dân tộc ở Bắc Lào

2017

Thông báo Dân tộc học - Viện Dân tộc học

21

TRAINING AND RE-TRAINING TEAM OF HISTORY PROFESSORS IN THE NORTHWEST, MEETING THE NEEDS OF NEW PROGRAMS AND TEACHING MATERIALS. (Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên lịch sử đáp ứng chương trình sách giáo khoa mới).

2018

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Đại học Thái Nguyên

 

22

Góp phần làm rõ thêm âm mưu thâm độc và tội ác của tàn quân Thái bình Thiên quốc ở Bắc Kỳ (1868-1885) .

2019

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc.

23

Thực trạng và giải pháp đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học lịch sử      

2020

Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực trong đào tạo đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

24

Triều Nguyễn với việc xây dựng quân đội chính quy ở Tây Bắc (1802-1945)

2020

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, số 19

25

Ảnh hưởng của văn hóa Thái trong một số dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc

2020

Thông báo Dân tộc học - Viện Dân tộc học

26

Quan hệ giữa các dân tộc ở Tây Bắc trong thời kỳ thành lập Khu Tự trị Thái - Mèo (1955-1975)

2020

Thông báo Dân tộc học - Viện Dân tộc học

27

LA POLITIQUE DE L'ÉDUCATION EN FRANCE ET LA CRÉATION DE L’ENSEIGNEMENT FRANÇAISE INDIGÈNE AU NORD-OUEST LE PREMIER XXe SÈCLE

2020

Hội thảo Quốc tế về giáo dục Pháp - Việt, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế

28

 L’INFLUENCE DES ÉCOLES JEUNES FILLES SUR LA SOCIÉTÉ VIETNAMIENNE LE PREMIER XXe SIÈCLE   

 

2020

Hội thảo Quốc tế về giáo dục Pháp - Việt, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế

29

Đạo Phật trong cộng đồng dân tộc Lào và ảnh hưởng đối với đời sống văn hóa xã hội các dân tộc ở Tây Bắc

2021

Hội thảo Quốc tế Việt Nam học tại Đại học Quốc gia Hà Nội

30

Nền giáo dục Pháp - Việt và sự ra đời của tầng lớp trí thức tiểu tư sản người dân tộc thiểu số ở Tây Bắc (1884-1945)

2022

Hội thảo Quốc tế về giáo dục Pháp - Việt, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế