flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng
Ngày sinh: 02/02/1974 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa (Có quy mô 40 GV hoặc từ 800 SV)
Email: nguyenvandung@hpu2.edu.vn SĐT: 0987002279
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội 1 (Nay là Đại học Sư phạm Hà Nội)

Ngành học: Sư phạm Lịch sử

Nước đào tạo: Việt Nam                            Năm tốt nghiệp: 1998

2. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Lịch sử             Năm cấp bằng: 2006 

Nơi đào tạo: Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội

- Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                 Năm cấp bằng: 2014

Nơi đào tạo: Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội

3. Đào tạo, bồi dưỡng chứng chỉ:

- Chứng chỉ Giáo dục học đại học, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo; 2000

- Đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội; 2015.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng, Trường ĐHSP Hà Nội 2; 2016.

- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính hạng II, Trường ĐHSP Hà Nội 2; 2018.

- Đào tạo đấu thầu cơ bản đối với lựa chọn nhà thầu, Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị; 2020.

- Bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trường đại học, cao đẳng, Trường ĐHSP Hà Nội 2; 2020. 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 1. Quá trình công tác:

- Từ năm 1999 – Nay: Giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội 2

2. Môn giảng dạy:

- Lịch sử Việt Nam hiện đại

- Cách mạng XHCN ở Việt Nam

IV. NGOẠI NGỮ

Cử nhân Ngôn ngữ Anh

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- Chuyển biến kinh tế, xã hội nông thôn, đô thị Việt Nam thời hiện đại.

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

[1]. Vấn đề nông nghiệp trong tư tưởng Hồ Chí Minh, 2006-2007, Đề tài cấp cơ sở, chủ nhiệm, xếp loại Tốt.
[2]. Nghiên cứu, đánh giá sự biến đổi kinh tế - xã hội ở xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong những năm từ 1986 đến 2005, 2010-2012, Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm, xếp loại Tốt.
[3]. Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên sư phạm của Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2017, Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm, xếp loại Tốt.
[4]. Nghiên cứu, biên soạn bộ lịch sử Việt Nam, Tập 24, 2019, Cấp Quốc gia (tham gia)
[5]. Giúp đỡ của Việt Nam đối với Cam-pu-chia về giáo dục và đào tạo từ năm 1979 đến năm 1989, Đề tài cấp cơ sở, 2020-2021, chủ nhiệm đề tài, đang thực hiện.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

Sách:
[1]. Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Ngọc Thụy (1930-2010) (Viết chung), 2014, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội. ISBN: 978-604-901-093-4.
[2]. Chuyển biến kinh tế - xã hội ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng - từ thực tiễn xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, 2015, Nxb Lý luận Chính trị. ISBN: 978-604-901-467-3.
[3]. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: 50 năm thành lập, 42 năm xây dựng và phát triển tại Xuân Hòa (1967 – 2017) (Đồng chủ biên), 2017, Nxb Chính trị quốc gia. ISBN: 978-604-57-3668-5.
[4]. Chi bộ nhà tù Sơn La giá trị lịch sử và hiện thực ( Trong cuốn“Chi bộ nhà tù Sơn La qua các trang hồi ký”, viết chung), 2020, Nxb Chính trị quốc gia. NSBN: 978-604-57-6324-7.
[5]. Biển đảo Việt Nam trong lịch sử (từ nguồn gốc đến đầu thế kỉ XXI)(Đồng chủ biên), 2021, Nxb Giáo dục Việt Nam. ISBN: 978-604-0-28112-8.
[6]. Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Chủ biên), 2021, Nxb Giáo dục Việt Nam. ISBN:  978-604-0-28114-2.
[7]. Việt Nam đổi mới và hội nhập quốc tế (đồng chủ biên), 2021, Nxb Thế giới. ISBN: 978-604-77-9950-3.
[8]. Sách giáo khoa môn Lịch sử và Địa lí, lớp 6 (Bộ sách Cánh Diều) (đồng tác giả), 2021, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-7611-6.
[9]. Sách Lịch sử và Địa lí 6 (sách giáo viên), bộ sách Cánh Diều (đồng tác giả), 2021, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-8102-8.
[10]. Sách Bài tập Lịch sử và Địa lí 6, bộ sách Cánh Diều (đồng tác giả), 2021, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-8113-4.
[11]. Việt Nam đổi mới và hội nhập quốc tế (Đồng chủ biên), 2021, Nxb Thế giới. ISBN: 978-604-77-9950-3.
[12]. Sách giáo khoa môn Lịch sử 10 (chuyên đề học tập), bộ sách Cánh Diều (đồng tác giả), 2022, Nxb Đại học Sư phạm.
[13]. Sách giáo viên môn Lịch sử 10 (chuyên đề học tập), bộ sách Cánh Diều (đồng tác giả), 2022, Nxb Đại học Sư phạm.
[14]. Sách bài tập môn Lịch sử 10 (chuyên đề học tập), bộ sách Cánh Diều (đồng tác giả), 2022, Nxb Đại học Sư phạm.
[15]. Lịch sử Bệnh viện E (1967 - 2022) (Chủ biên), 2022, Nxb Thế giới, ISBN: 978-604-365-674-9.
[16]. Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 (Đồng chủ biên), bộ sách Cánh Diều, 2023, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-8755-6
[17]. Sách Lịch sử và Địa lí 4 (sách giáo viên), bộ sách Cánh Diều (đồng chủ biên), 2023, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN:978-604-54-6318-5
[18]. Sách Bài tập Lịch sử và Địa lí 4, bộ sách Cánh Diều (Đồng chủ biên), 2023, Nxb Đại học Sư phạm. NSBN: 978-604-54-6020-7.
[19]. Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 5 (Đồng chủ biên), bộ sách Cánh Diều, 2024, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-9760-9
[20]. Sách Lịch sử và Địa lí 5 (sách giáo viên), bộ sách Cánh Diều (đồng chủ biên), 2024, Nxb Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-486-698-7
[21]. Sách Bài tập Lịch sử và Địa lí 5, bộ sách Cánh Diều (Đồng chủ biên), 2023, Nxb Đại học Sư phạm. NSBN: 978-604-486-423-5.
Bài báo khoa học:
[1]. Cn đại hóa và quá trình hi nhp Đông Nam Á (cui thế k XIX đầu thế k XX), 2003, Thông báo khoa hcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 1/2003.
[2]. Cơ s khoa hc và giá tr thc tin ca chiến lược đại đoàn kết dân tc ca Đảng, 2005, Thông báo khoa hcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 4/2005.
[3]. Quá trình nhn thc và phát trin v đường li cách mng gii phóng dân tc ca Đảng Cng sn Vit Nam (1930 – 1945), 2005, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 4/2005.
[4]. Chuyn dch cơ cu kinh tế tnh Bc Ninh (1997 – 2005),2007, Tp chí Khoa hcTrường ĐHSP Hà Nội 2, Số 1 (1/2007).
[5]. Biến đổi kinh tế - văn hóa xã hi Đồng Quang (huyn T Sơn – tnh Bc Ninh) t 1954 đến nay, 2008, Tp chí Khoa hcTrường ĐHSP Hà Nội 2, Số 2 (3/2008).
[6]. Biến đổi văn hóa làng Đồng K thi k đổi mi, 2012, Tạp chí Văn hóa Ngh thu(335), tr.25-29.
[7]. Chuyn biến kinh tế Đồng Quang (T Sơn – Bc Ninh) t sau đổi mi, 2012, Tạp chí Giáo dc Lý lu(182), tr.85-88.
[8]. Biến chuyn kinh tế ca làng Đồng K (Bc Ninh) t 1986 đến 2010 (viết chung), 2012, Tạp chí Nghiên cu Lch s (435), tr.30-36.
[9]. S chi vin ca hu phương Thanh – Ngh - Tĩnh cho chiến trường Bc B trong nhng năm 1950-1954, 2015, Tp chí Khoa hc & Giáo dc, Số 14 (01) 2015, Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, tr.35-39.
[10]. Xây dng lc lượng chính tr - mt nhân t quyết định thng li ca Cách mng Tháng Tám năm 1945 (Viết chung), 2015, Tạp chíLý lun Chính trSố 8-2015, tr.41-46.
[11]. Vai trò ca Đoàn Thanh niên trong phát trin nhân cách hc sinh trung hc ph thông hin nay, 2018, Tạp chí Báo cáo viên, số 3-2018, tr.5-9.
Bài tham gia hội thảo:
[1]. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận điểm “Cách mạng thuộc địa không những không lệ thuộc mà còn có thể thắng trước cách mạng ở chính quốc” trong tư tưởng Hồ Chí Minh, 2004, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trưởng ĐHSP Hà Nội 2.
[2]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân quân du kích và chiến tranh du kích, 2004, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ,Trưởng ĐHSP Hà Nội 2.
[3]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nền nông nghiệp toàn diện, 2005, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Khoa học – Đào tạo – Thực tiễn”, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
[4]. Quá trình lãnh đạo, thành quả và sai lầm trong việc thực hiện cách mạng ruộng đất của Đảng trong những năm 1930 -1957, 2009, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
[5]. Diện mạo về kinh tế, văn hóa của làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong những thập kỷ đổi mới vừa qua, 2014, Hội thảo quốc tế “Làng nghề và phát triển du lịch” do Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh và ĐH Silparkon Thái Lan tổ chức 3/2014, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, tr.72-80.
[6]. Cuộc vận động đấu tranh giành chính quyền ở xã Hoàng Vân (Hiệp Hòa – Bắc Giang) trong những năm 1939-1945, 2014, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII-Năm 2014¸Tập 1, Khoa học Giáo dục, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb Thông tin và tuyên truyền, tr.724-728, Tổ chức tại Đại học Đà Nẵng.
[7]. Lê Quý Đôn với việc nâng cao vị thế của Đại Việt trong quan hệ bang giao với nước ngoài, 2016, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm “290 năm ngày sinh Lê Quý Đôn”, UBND Tỉnh Thái Bình tổ chức, tr.383-391.
[8]. Từ phong trào chống thuế đến khởi nghĩa Việt Nam Quang Phục hội tại Quảng Nam, 2016, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm “100 năm khởi nghĩa Việt Nam Quang phục hội tại phủ Tam Kỳ (1916-2016)”, Sở VHTT và DL Quảng Nam, UBND TP Tam Kỳ, Viện Sử học tổ chức, tr.239-247.
[9]. Sức mạnh mềm Việt Nam trong hội nhập quốc tế: thành tựu và vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Đại sứ quán Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam đồng tổ chức, tập 2, tr.290-299.
[10]. Thành cổ (Đoàn Thành) Lạng Sơn trong cuộc chiến tranh Trung – Pháp về vấn đề Bắc Kỳ, 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Phát huy giá trị di tích và lễ hội các di tích cấp quốc gia đền Cửa Đông, Cửa Tây, Cửa Nam, Cửa Bắc và Tứ trấn thành Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn”, do Hội Di sản Văn hóa - UBND tỉnh Lạng Sơn và Viện Sử học đồng tổ chức, 12/2020, tr.150-159.
[11]. Chính sách giáo dục của Pháp và sự hình thành nền giáo dục Pháp – Việt ở Tây Bắc đầu thế kỷ XX (viết chung), 2021, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Giáo dục Pháp – Việt cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX”, do Đại học Sư phạm – Đại học Huế phối hợp với Đại sứ quán Pháp, Đại học Aix-Marseille, Viện Pháp – Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Học viện Phật giáo tại Huế đồng tổ chức. Mã số ISBN: 978-604-974-928-5, Nxb Đại học Huế, tr.159-175.
[12]. Thành cổ (Đoàn Thành) Lạng Sơn: quá trình hình thành và phát triển (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX), Hội thảo khoa học "Tứ trấn - Đoàn thành Lạng Sơn giá trị lịch sử, văn hoá; bảo tồn và phát huy gắn với phát triển du lịch. UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức.