I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Văn Nam | ||
Ngày sinh: 28/04/1987 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: nguyenvannam@hpu2.edu.vn | SĐT: 0388602404 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa: 32 (2006-2010)
Nơi đào tạo: Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ngành học: Cử nhân Lịch sử
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2010
2. Sau đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa: 21 (2011-2013)
Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội
Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Nước đào tạo: Việt Nam Năm cấp bằng: 2014
Nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Khóa K34 (2014-2018) tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Văn bằng, chứng chỉ
- Bằng Cử nhân Lịch sử
- Bằng Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam
- Chứng chỉ Đào tạo Giảng viên Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chứng chỉ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính hạng II, Trường ĐHSP Hà Nội 2; 2018.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
1. Quá trình công tác
- Từ năm 2010 đến 2019: công tác tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Công việc đảm nhiệm: Giảng viên Lịch sử. Kiêm nhiệm: Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn trường; Bí thư Chi đoàn cán bộ Khoa Lịch sử; Trợ lý Văn thể Khoa Lịch sử; Cố vấn học tập K38 SP Lịch sử, K39 CN Lịch sử.
- Từ 2019 đến 2022: Công việc đảm nhiệm: Giảng viên Lịch sử. Kiêm nhiệm:UVBCH Công Đoàn Khoa Lịch sử, Trợ lý Văn thể Khoa Lịch sử; Cố vấn học tập K44 SP Lịch sử, K45 SP Lịch sử
2. Môn học giảng dạy
1.Làng xã Việt Nam
2.Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
3.Nguyễn Ái Quốc với sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam
IV. NGOẠI NGỮ
Chứng chỉ Tiếng Anh B2Văn bằng 2 Tiếng Anh
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
- Làng xã Việt Nam
- Hậu quả chiến tranh ở Việt Nam
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
- Biên soạn Tập bài giảng học phần Làng xã Việt Nam (Dùng cho hệ hệ Cử nhân Sư phạm Lịch sử, năm 2017)
- Thành viên tham gia biên soạn Tập bài giảng học phần Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (Dùng cho BDGV dạy LS và ĐL ở các trường THCS, 2021)
- Thành viên tham gia biên soạn Giáo trình "Biển, đảo Việt Nam trong lịch sử (từ nguồn gốc đến đầu thế kỷ XXI) dùng cho hệ Cử nhân Sư phạm Lịch sử, ISBN 978-604-0-28112-8, năm 2021.
-Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2 tặng giấy khen đã hướng dẫn sinh viên đạt giải Khuyến Khích Tài năng khoa học trẻ Việt Nam năm 2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Trung Ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức. Vào sổ khen thưởng số 344/QĐ-ĐHSPHN2, ngày 12/5/2014.
5.3. Các công trình khoa học đã công bố:
* Bài tham gia Hội thảo:
[1].Quá trình chuyển thành làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tam Sơn, xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (2000 - 2011),Hội thảo quốc tế làng nghề và phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014, Tr.105-114. ISBN: 978-604-73-2448-4.
[2].Truyền thống khoa bảng, hiếu học làng Tam Sơn, xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII năm học 2013-2014 do Trường ĐHSP Hà Nội 2 tổ chức.
[3].Quá trình phát triển nghề sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ ở làng Đồng Kị, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1986-2008), Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V.
[4].Việt Nam hợp tác với các tổ chức quốc tế khắc phục hậu quả chiến tranh Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp rà phá bom mìn ở tỉnh Quảng Trị), Hội thảo Khoa học quốc gia “Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử”. Tháng 4/2015.
[5].Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam qua chính sử triều Nguyễn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ IX, tháng 6/2016.
[6].Hậu quả bom mìn của Mĩ sau chiến tranh Việt Nam qua nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Trị (1975-2010), Hội thảo Khoa học quốc tế “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017, tr. 717 - 725.
[7]. Đồng tác giả, Trần Đại Nghĩa – trí thức Nam Bộ suốt đời học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, nhà khoa học-quân sự tài năng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 9/2023, tr.429-440.
[8]. Đồng tác giả, Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với trí thức và người dân Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bác Hồ với trí thức Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 10/2023, tr.61-76.
* Bài báo khoa học:
[1].Quá trình hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam (1975-2015), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 54/2018, tr. 61-71
[2]. “Thực trạng và hậu quả của việc Mĩ sử dụng bom mìn trong chiến tranh Việt Nam trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (1965-1973)”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2021, ISSN 2354-1067, tr.127-135.
[3]. “Hậu quả của việc Mĩ sử dụng bom mìn trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 357/2021, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam-Bộ Quốc phòng, ISSN 2588-1310, tr.73-76.
[4]. Hoạt động rà phá bom mìn, vật nổ sau chiến tranh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (1975-2015), Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 5-2024(402), ISSN2815-6382, tr.100-106.
[5]. Hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài khắc phục hậu quả bom mìn, vật nổ ở tỉnh Quảng Trị (1996-2015), Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số 158(219), tháng 5/2024, ISSN 1859-3917, tr.106-110.