flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Ngày sinh: 02/06/1984 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn
Email: Nguyenthituyetnhung@hpu2.edu.vn SĐT: 0363367268
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ

Quá trình công tác

Từ năm 2007 đến nay giảng dạy tại Khoa Lịch sử - ĐHSP Hà Nội 2

Giải thưởng khoa học

Đạt giải ba Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ 17 do Hội Khoa học Lịch sử và Quỹ giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật tổ chức

Quá trình đào tạo

Từ 2003 - 2007: Học tại Khoa Lịch sử - ĐHSP Hà Nội
2008 - 2010: Học cao học chuyên ngành Lịch sử thế giới, ĐHSP Hà Nội
2011 - 2015: Học Nghiên cứu sinh tại Khoa Lịch sử - ĐHSPHN
 
 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Các môn giảng dạy

1.Lịch sử thế giới hiện đại
2.Chủ nghĩa tư bản hiện đại
3.Cách mạng khoa học kĩ thuật trong lịch sử cận hiện đại
4.Lịch sử văn minh thế giới

IV. NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

Quá trình di cư của người Việt đến Lào và các nước Đông Nam Á
Cộng đồng người Việt ở Lào và Campuchia
Sự phát triển mạng lưới giao thông ở Đông Dương thời Pháp thuộc và hiện nay

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

Dự án / Đề tài

1.Vai trò Việt kiều đối với cách mạng Lào giai đoạn 1930 - 1945, đề tài cấp trường, 2012.
2.Người Việt trong bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Lào (1893 - 1945), đề tài cấp trường, 2016/2017
3. Kết nối giao thông Lào - Việt thời Pháp thuộc và bài học trong giai đoạn hội nhập Tiểu vùng sông Mê Công hiện nay, đề tài cấp Bộ, mã số B2019-SP2-03

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:


 

 Bài báo xuất bản

1.Vai trò Việt kiều trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Lào, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 8/2015
2.Những nhân tố tác động đến phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của người Việt ở Lào trong giai đoạn 1893 - 1945, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 10/2015.
3.Sự phân bố và đời sống của lao động di thực người Việt ở Lào dưới thời kỳ Pháp thuộc (1893 - 1945), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2015.
4.Phu lục lộ và phu mỏ người Việt ở Lào dưới thời Pháp thuộc, số 1/2015, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/2015.
5. Những yếu tố tác động tới hoạt động đấu tranh chống Pháp của người Việt ở Lào giai đoạn 1893 - 1945, Tạp chí Lịch sử quân sự, tháng 10/2015, tr.42 – 46.
6. Thư kí thông ngôn và ký lục người Việt ở Lào thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Tháng 6/2017, tr.64-70.
7. Chính sách tuyển mộ lính khố xanh, khố đỏ người Việt sang Lào của chính quyền thực dân Pháp (1893 – 1945), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr24-31.
8. Sự phát triển mạng lưới giao thông đường bộ ở Lào thời Pháp thuộc (1897 – 1945), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4 (528), 2020.
9. Đồng tác giả, Hội Ái hữu viên chức Việt làm việc trong các công sở hành chính ở Lào thời Pháp thuộc, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr44-50, 2020.
10. Vài nét về giao thông đường hàng không Lào - Việt Nam thời Pháp thuộc, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, 2021.
11. The Colonial Routes Connecting Laos to Annam Ports in The French Colonial Period (1897 – 1945), Research Journal Laos Academy of Social Sciences, Volume 06, 2020, p.70-88.

Báo cáo tại các hội thảo

1.Hoạt động cách mạng của Việt kiều những năm 30 của thế kỉ XX, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV tại Hải Phòng, Nxb ĐHSP, 5/2014.
2.Những nhân tố tác động đến sự di cư của người Việt ở Lào trong thời Pháp thuộc, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, 2015.
3.Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kiều bào ở Lào, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, trường ĐHSPHN 2, 5/2014.
4.Văn hóa của người Việt ở Lào thời Pháp thuộc, Hội thảo quốc tế tại Đại học Tân Trào, Tuyên Quang, 2016.

Sách
1. Thành viên tham gia viết sách “Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2: 50 năm thành lập, 42 năm xây dựng và phát triển tại Xuân Hòa (1967-2017)”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017.
2. Quá trình di cư và hoạt động chính trị - xã hội của người Việt ở Lào thời Pháp thuộc (1893 - 1945), sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, 2021.
3/ Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Vinh (đồng chủ biên) Giáo trình các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử, Nxb Giáo dục, 2021