I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Nga | ||
Ngày sinh: 05/10/1986 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: nguyenthinga86@hpu2.edu.vn | SĐT: | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Văn bằng chứng chỉ
1. Bằng Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Năm cấp 2008.2. Bằng Thạc sĩ Lịch sử, Nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Năm cấp 2011.
3. Bằng Tiến sĩ Lịch sử, Nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Năm cấp 2021.
Quá trình công tác
* 1/9/2008 - 25/3/2011: Là Giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.* 25/3/2011 - nay: Là Giảng viên Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Dự án / Đề tài
TT | Tên đề tài nghiên cứu | Năm bắt đầu/Năm hoàn thành | Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) | Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1 | Những tác động của sự thống nhất nước Đức (1990 – 2012) | 2012 - 2013 | Cấp Trường, Mã số C.2013.31 | Chủ nhiệm |
2 | Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức (1990 – 2015) | 2015 - 2016 | Cấp Trường, Mã số C.2016.05 | Chủ nhiệm |
3 | Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Đông Đức (1990 – 2017). | 2018 - 2020 | Cấp trường, Mã số C.2018.23 | Chủ nhiệm |
Sách / Bài báo xuất bản
TT | Tên bài báo/sách/giáo trình/tập bài giảng | Năm công bố | Tên tạp chí |
1 |
Vai trò của Ấn Độ trong việc ký kết và thi hành Hiệp Định Giơnevơ về Việt Nam (1954). | 2012 | Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 22, tr.86-91. |
2 |
Chính sách của CHLB Đức đối với khu vực Nam Á đầu thế kỉ XXI | 2016 | Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 10, tr.27-33. |
3 | Tập bài giảng “Lịch sử thế giới cận đại” (Đồng chủ biên) | 2017 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
4 | Giáo trình “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử" (Tham gia). | 2018 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
5 | Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Lịch sử thông qua kĩ thuật “xếp kim cương”. | 2018 | Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 55, tr.128-135. |
6 | Thuế Đoàn kết – một biện pháp tài chính nhằm cân bằng Đông – Tây Đức (1991 – 2018). | 2018 | Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 10/2018, tr.64 – 71. |
7 | Tình hình thị trường lao động, việc làm ở Cộng hòa Liên bang Đức (2002 – 2018). | 2019 | Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9 (228), tr.52-64. |
8 | Nguồn tài chính của Mỹ và những tác động đối với tình hình tái thiết nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1924 - 1929) (Viết chung) | 2021 | Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5(248), tr.43-57. |
Báo cáo tại các hội thảo
TT | Tên bài viết | Năm công bố | Tên hội thảo |
1 |
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây cổ trung đại. | 2010 | Kỷ yếu Hội nghị giao lưu các trường Đại học, Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ VIII. |
2 |
Ứng dụng phần mềm Prezi trong trong thiết kế bài giảng môn lịch sử thế giới ở trường đại học | 2014 | Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và dạy học, tổ chức tại ĐH Đà Nẵng, 4/2014. |
3 |
Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. | 2014 | Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSP Hà Nội 2. |
4 | East - West Germany, North - South Vietnam: Opposites Socio - economic tranformation after unification. | 2018 | The 10th Engaging with Vietnam Conference: “Dichotomies in Knowledge Production: Vietnam through the Multiple Lenses of ‘Self-and-Other”, TP.HCM - Phan Thiết, 12/2018. |
5 | The presence of Germans in colonial Indochina the mobility of those without colonies. | 2019 | The 11th Engaging with Vietnam Conference: “Vietnam in Europe, Europe in Vietnam: Identity, Transnationality, and Mobility of People, Ideas and Practices Across Time and Space”, Leiden, Netherlands, 7/2019. |
6 | Ảnh hưởng của nguồn gốc di cư đến sự hòa nhập và giữ gìn văn hóa của người Việt ở Cộng hòa Liên bang Đức từ góc nhìn lịch sử. | 2019 | Hội thảo quốc gia “Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước”, NXB Lao Động – Xã hội, ISBN:978-604-65-4568-2. |
Các môn giảng dạy
1. Lịch sử thế giới cận đại.2. Lịch sử quan hệ quốc tế.
3. Những vấn đề cơ bản về các cuộc cách mạng tư sản.
4. Các phong trào duy tân, cải cách ở châu Á thế kỉ XIX - XX.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: