I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Chu Ngọc Quỳnh | ||
Ngày sinh: 28/07/1991 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử | Chức vụ hiện tại: Giảng viên | |
Email: chungocquynh@hpu2.edu.vn | SĐT: 0983286693 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình đào tạo
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN
Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2013
Bằng đại học 2: Ngôn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nội
Năm tốt nghiệp: 2017
2. Sau đại học:
2.1. Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử
Năm cấp bằng: 2016
Nơi đào tạo: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2.2. Tiến sĩ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử
Năm cấp bằng: 2023
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Dự án / Đề tài
Các đề tài nghiên cứu khoa học
TT | Tên đề tài nghiên cứu | Năm bắt đầu/Năm hoàn thành | Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) | Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1 | Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam | 2012 – 2013 | Cấp ĐHQG | Tham gia |
2 | Ứng dụng một số công cụ công nghệ thông tin thiết kế bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT | 2021 - 2022 | Trường ĐHSP Hà Nội 2 | Chủ nhiệm đề tài |
Sách / Bài báo xuất bản
Các bài báo khoa học
TT |
Tên bài báo | Năm công bố |
Tên tạp chí; kỷ yếu |
1. | Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam | 2013 | Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số 29 (90) tháng 8/2013 |
2. | Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây hỗ trợ dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, | 2015 | Kỉ yếu tóm tắt Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V – năm 2015. |
3. | Áp dụng quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học nội dung các thành tựu văn hóa cận đại trong môn Lịch sử ở trường THCS. | 2016 | Kỉ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ IX, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2016. |
4 | Sử dụng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông | 2017 | Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, tr.72-77 |
5 | Using “digitalized museum” in teaching History in China – lessons learned for Vietnam | 2019 | Kỉ yếu Hội thảo KH Quốc tế “Đổi mới sáng tạo trong dạy học và đào tạo giáo viên”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 12/2019. |
6 | Sử dụng một số công cụ kiểm tra đánh giá dạng trắc nghiệm trong dạy học trực tuyến | 2020 | Báo cáo Hội thảo KH Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 2 |
7 | Sử dụng công cụ ThingLink hỗ trợ thiết kế bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông | 2021 | Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Việt Nam đổi mới và hội nhập quốc tế”, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
8 | ThingLink in designing and using digital museums in high school history teaching (with the example of Vietnam museum of ethnology) | 2021 | Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Chuyển đổi số và giáo dục đại học: khi thách thức là cơ hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 121-135. |
9 | Sử dụng Google Sites hỗ trợ số hóa học liệu giảng dạy chuyên đề Lịch sử Việt Nam hiện đại cho sinh viên Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 | 2021 | Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Chuyển đổi số và giáo dục đại học: khi thách thức là cơ hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 312-329. |
10 | Thực trạng thiết kế và sử dụng bảo tang số hóa trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông | 2022 | Tạp chí Giáo dục và xã hội, Số Đặc biệt tháng 4, kì I, 26-31 |
Sách
STT | Tên sách | Năm xuất bản | Nhà xuất bản |
1 | Sách tham khảo (Tham gia): Phát triển năng lực môn Lịch sử lớp 6 | 2018 | Nxb Giáo dục Việt Nam |
2 | Sách tham khảo (Tham gia): Phát triển năng lực môn Lịch sử lớp 7 | 2018 | Nxb Giáo dục Việt Nam |
3 | Sách tham khảo (Tham gia): Phát triển năng lực môn Lịch sử lớp 8 | 2019 | Nxb Giáo dục Việt Nam |
4 | Sách tham khảo (Tham gia): Phát triển năng lực môn Lịch sử lớp 9 | 2019 | Nxb Giáo dục Việt Nam |
5 | Hệ thống phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học (Giáo trình dùng cho hệ Cử nhân Sư phạm Lịch sử) | 2021 | Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb Giáo dục Việt Nam và Công ty CP sách Đại học - Dạy nghề |
Hướng nghiên cứu chính
- Sử dụng bảo tàng, di tích trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Lịch sử ở trường phổ thông.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
01/2014 – nay | Trường ĐHSPHN 2 | Giảng viên Lịch sử |
IV. NGOẠI NGỮ
Tiếng Trung QuốcV. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
Hướng nghiên cứu chính
- Sử dụng bảo tàng, di tích trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Lịch sử ở trường phổ thông
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: