flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Vui
Ngày sinh: 28/06/1976 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý Giáo dục Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: nguyenthivui@hpu2.edu.vn SĐT: 0985037276
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến Sĩ Tâm lí học

Quá trình công tác

 
        Thời gian        Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
Từ tháng 10 năm 2000 đến 1/2011 Trường Cao đẳng sư phạm KonTum Giảng viên bộ môn Tâm lý - Giáo dục
Từ 1/2011 đến nay Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Giảng viên bộ môn Tâm lý - Giáo dục

Quá trình đào tạo

1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui  Thời gian đào tạo từ: 9/1994 đến 6/1999
Nơi học: Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Ngành học: Tâm lý học
2. Thạc sĩ:                               
Thời gian đào tạo từ: 9/2004 đến 11/2006
Nơi học: Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Ngành học: Tâm lý học
3. Tiến sĩ:                    
Thời gian đào tạo từ: 8/2011 đến 11/2014
Tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
Ngành học: Tâm lý học

 

Dự án / Đề tài

  1. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên tại trường CĐSP Kon Tum, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, nghiệm thu năm 2007.
  2. Nguyễn Thị Vui (Chủ nhiệm): Bài giảng Tâm lý học trò chơi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, nghiệm thu năm 2009.
  3. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum, Đề tài KHCN cấp tỉnh, Kon Tum, nghiệm thu năm 2010.

Sách / Bài báo xuất bản

Bài báo đã xuất bản
1. Nguyễn Thị Vui: “Phát huy tính cực, tự lực của sinh viên trong quá trình học tập môn Tâm lý học”,  Hội thảo khoa học về "Đổi mới phương pháp dạy học ở trường CĐSP Kon Tum", tr. 66-70, tháng 1 năm 2003.
2. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng trở ngại tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Tâm lý học, số 5/2010, tr. 51-58.
3. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng khó khăn tâm lý của các gia đình dân tộc thiểu số trong công tác giáo dục học sinh tiểu học ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010.
4. Nguyễn Thị Vui: “Tư vấn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong học đường”, Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, 2011.
5. Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục trở ngại tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 16/2011.
6.Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Báo cáo Khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3, Nxb ĐHSP thành phố HCM, 2012.
7. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 9/2014.
8. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn trong thái độ và hành vi thực hiện nền nếp học tập của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 10/2014.
9. Nguyễn Thị Vui: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu sô ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 12/2014.
10.Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt giữa học sinh dân tộc thiểu số và học sinh dân tộc kinh”, Báo cáo Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam tại trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP, 2015.
11. Nguyễn Thị Vui (2016), “Một số khó khăn tâm lý trong học nghe, đọc tiếng Việt của học sinh lớp 1 DTTS ở Tây Nguyên và biện pháp khắc phụcHội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5 tại Đà Nẵng.
12. Nguyễn Thị Vui (2017), Tổ chức seminar hướng vào phát triển tư duy phê phán cho sinh viên, Hội thảo cấp bộ môn tháng 5/2017.

Sách đã xuất bản:
Nguyễn Thị Vui (2016), “Khó khăn tâm lý của học sinh lớp một người dân tộc thiểu số trong học tập môn Tiếng Việt”, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

Báo cáo tại các hội thảo

  Báo cáo Hội thảo khoa học về "Đổi mới phương pháp dạy học ở trường CĐSP Kon Tum", tháng 1 năm 2003.
- Báo cáo về “Tư vấn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong học đường”,Khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3, Nxb ĐHSP thành phố HCM, 2012.
- Báo cáo: “ Nhu cầu tư vấn học tập của sinh viên – việc làm của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, tại Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2013.
- Báo cáo “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt giữa học sinh dân tộc thiểu số và học sinh dân tộc kinh”, Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam tại trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP, 2015.
- Báo cáo Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5 tại Đà Nẵng.
- Báo cáo Tổ chức seminar hướng vào phát triển tư duy phê phán cho sinh viên, Khoa họcHội thảo cấp bộ môn tháng 5/2017.

Các môn giảng dạy

1. Tâm lí học đại cương
2. Tâm lí lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
3. Rèn nghiệp vụ sư phạm
4. Các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng xã hội

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: