flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Chu Anh Vân
Ngày sinh: 23/06/1986 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Hóa học Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: chuanhvan@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 

2004-2008: học SP Hóa tại trường ĐHSP Hà Nội 2

2009- 2011: học cao học tại trường ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội
2012-2016: học nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học công nghệ- Viện HLKHCN Việt Nam

 

 





 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

2008- nay: Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2

IV. NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh B2

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

Tổng hợp hữu cơ

Vật liệu nano

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

[1]. Nghiên cứu chuyển hóa β- naphtol thành một số dẫn xuất(4-metylbenzocumarin-3-yl) arylvinyl xeton, đề tài KHCN cấp cơ sở, mã số C.2014.16, 2014. (chủ nhiệm)
[2]. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu làm thanh lát ngang đoạn đường sắt giao đường dân sinh, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, mã số:  C.2015-18- 02. (chủ nhiệm)
[3]. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu phân hủy sinh học nguồn gốc thực vật, đề tài KHCN cấp cơ sở, mã số C.2018.13. (chủ nhiệm).
[4] Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các chất tương hợp trong chế tạo một số cao su blend và nanocompozit, nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia, mã số 104.02-2014.90. (thành viên)

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

[1]. Dương Ngọc Toàn, Ngô Thị Vân, Chu Anh Vân, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Minh Thảo, Tổng hợp một số xeton α,β-không no từ 3-axetyl-4-metylbenzo[f]cumarin, Tạp chí Hóa học, 2012, 50(4A), 110-114.
[2]. Hoàng Thị Hòa, Chu Anh Vân, Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính silica bằng bis (3-trietoxysilylpropyl)tetrasulphit và ứng dụng nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật cho cao su thiên nhiênTạp chí Hóa học, số 52 (6A), 10 - 14, 2014.
[3]. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu, chế tạo và tính chất của vật liệu cao su thiên nhiên ống cacbon nanocompozitTạp chí Hóa học, số 52 (6A), 64 - 68, 2014.
[4]. Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính bề mặt ống cacbon nano bằng phản ứng este hóa Fischer, Tạp chí Hóa học, số 53 (4), 520 – 525, 2015.
[5]. Chu Anh Vân, Hồ Thị Oanh, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất của cao su nanocompozit trên cơ sở blend CSTN/NBR và ống cacbon nano, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E3), 122- 126, 2015.
[6]. Chu Anh Vân, Vương Quang Việt, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên và cao su cloropen với ống nano cacbon, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E1), 194- 198, 2015.
[7]. Chu Anh Vân, Ngô Quang Hiệp, Hồ Thị Oanh, Lương Như Hải, Ngô Trịnh Tùng, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên với cao su cloropren gia cường ống nano cacbon bằng phương pháp bán khô, Tạp chí Hóa học, T. 54(5), 621-626 (2016).
[8]. Phạm Công Nguyên, Chu Anh Vân, Hồ Thị oanh, Vương Quốc Tuấn, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc hình thái, tính chất của vật liệu CSTN/CR/silica nanocompozit, Tạp chí Hóa học, T. 54(6E1), 170-174 (2016).
[9]. Thi Lan Huong Do, Chi Toan Le, Thi Lan Huong Phung, Quang Huan Duong, Van Anh Chu, Thi Tuyen Tran, Thi Thu Thuy Dinh, Thi Thanh Huyen Tran, Viet Hong La and Phi Bang Cao, 2022. Effect of NPK-SRFS on the Growth, Yield and Essential Oil Composition of Basil (Ocimum basilicum L.). Pakistan Journal of Biological Sciences, 25: 289-295.
[10]. L.Q. Dat, N.T. Lan, N.T.K. Lien, N.V. Quang, C.V. Anh, N.H. Tinh, N.T. Duyen, V.T.K. Thoa, N.T. Hanh, P.T.L. Huong, N. Tu, D.H. Nguyen. Excellent hydrophobic property of K3AlF6:Mn4+ phosphor by coating with reduction graphene oxide on the surface of materials. Optical materials. 2022. 
Sách, giáo trình, bài giảng
[1]. Chu Anh Vân, Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, trường ĐHSP Hà Nội 2, 2017.
[2], Chu Anh Vân, Bùi Thị Thu, Cấn Thị Thúy Nga, Vũ Thị Kim Ngân, Đỗ Thị Thanh Thư, Ôn tập toàn diện trắc nghiệm lý thuyết Hóa học 10, 11, 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
[3]. Chu Anh Vân, Nguyễn Văn Quang, Đăng Thị Thu Huyền, Lê Cao Khải, Nguyễn Thị Huyền, Hóa hữu cơ trong giảng dạy phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
[4]. Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Văn Anh, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Thị Mỹ Hòa, Huỳnh Gia Bảo (2021), Danh pháp hóa học trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.