I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Dương Quang Huấn | ||
Ngày sinh: 05/03/1975 | Giới tính: Nam | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Hóa học | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: duongquanghuan@hpu2.edu.vn | SĐT: 0963999656 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Văn bằng chứng chỉ
[1]. Bằng Đại học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, 1995.[2]. Bằng Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, 2002.
[3]. Bằng Tiến sĩ, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, 2012.
Quá trình đào tạo
[1]. Đại họcHệ đào tạo: Chính quy, tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/1991 đến 6/1995.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.
Ngành: Hoá học
[2]. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy, tập trung.
Thời gian đào tạo: Từ 10/2000 đến 11/2002.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngành học: Hoá học hữu cơ
[3]. Tiến sĩ
Hình thức đào tạo: Chính quy, không tập trung
Thời gian đào tạo: Từ 12/2008 đến 12/2012.
Nơi đào tạo: Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam
Dự án / Đề tài
[1]. Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang Polime đến hoạt tính xúc tác của một số ion kim loại chuyển tiếp. Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2003 -41-27, năm 2003, xếp loại khá. Thành viên đề tài.[2]. Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Thạch xương bồ (Acorus gramienus) và tác dụng hỗ trợ điều trị tim mạch của chế phẩm ASA1 chiết suất từ cây Thạch xương bồ trên động vật thực nghiệm. , mã số B2006 -18-15, năm 2006, xếp loại tốt. Thành viên đề tài.
[3]. Đề tài ưu tiên cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi hấp thu thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường (2017) - xếp loại Tốt. Thành viên đề tài.
Sách / Bài báo xuất bản
Sách, Giáo trình[1]. Trương Duy Quyền, Phạm Tuấn Hùng, Lê Văn Hiển, Lê Thị Mỹ Trang, Đinh Quốc Trường, Nguyễn Thị Hoa, Dương Quang Huấn, Trương Quang Đạo, Tạ Thị Kiều Anh (2009), “Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm môn hóa học”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 243 trang.
[2]. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn (2011), Giáo trình môn Hoá học (Hệ dự bị đại học cho người dân tốc thiểu số) thuộc dự án “Phát triển giáo viên Trung học phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp”, 242 trang, đã nghiệm thu theo Quyết định 2814/QĐ-BGDĐT, ngày 12 tháng 7 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3]. Hóa học Hữu cơ (Mã số TN.2.5). Tập bài giảng phục vụ bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn KHTN. Đã nghiệm thu theo Quyết định 1299/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 10 tháng 9 năm 2021.
Các bài báo đã công bố
[1[. Dương Quang Huấn (2003), “Nghiên cứu tác động của kali iodua đến quá trình polime hoá điện hoá a-aminonaphtalen”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr.151-153.
[2]. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Dương Quang Huấn, Châu Văn Minh, Lưu Văn Chính, Phan Văm Kiệm (2005), “Nghiên cứu phản ứng ankyl hóa chitosan bằng metyl iodua”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 6 - 9.
[3]. Hứa Thị Ngọc Thoan, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế (2006), “Ảnh hưởng của KClO3 đến sự hình thành và oxi hoá điện hoá polyanilin”, Tạp chí Hoá học, T.44 (2), tr.185-189.
[4]. Đinh Văn Dũng, Dương Quang Huấn, Hứa Thị Thoan, Phạm Văn Thới, Lê Xuân Quế, (2007), “Tác động của FeSO4 đến quá trình tổng hợp điện hoá PANi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, T.45(1B), tr.396-401.
[5]. Đinh Văn Dũng, Dương Quang Huấn, Phạm Văn Thới, Trần Vĩnh An, Vũ Ngọc Ánh, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế (2007), “Ảnh hưởng của FeSO4 đến quá trình tổng hợp điện hoá PANi trên thép không gỉ”, Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị Toàn Quốc lần thứ 2 “Ăn mòn và bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế, 4/2007, tr.309-313.
[6[. Mai Xuân Dũng, Nguyễn Văn Bằng, Phí Văn Hải, Dương Quang Huấn (2007), “Oxi hoá chọn lọc phelnol trên hệ xúc tác CuAxe/MCM41”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr.61-65.
[7]. Mai Xuân Dũng, Nguyễn Văn Bằng, Phí Văn Hải, Dương Quang Huấn (2008), “Nghiên cứu quá trình oxi hoá LPG trên hệ xúc tác MgCr2O4/Al2O3”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2008, tr.125-130.
[8]. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Trần Quang Thiện, Phan Văn Kiệm (2008), “Nghiên cứu thành phần gluxit của cây Lục thảo hoa thưa (Chlorophytum laxtum)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 73 - 77.
[9]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc, Phan Văn Kiệm (2009), “Hợp chất mới từ cây Cao cẳng (Ophiopogon confertifolius N.Tanaka)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009, tr. 95 - 100.
[10]. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân (2009), “Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hidrocacbon no mạch thẳng bằng phần mềm lượng tử Hyperchem”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009, tr.118-126.
[11]. Dương Quang Huấn, Trần Huy Tiến, Lê Xuân Quế: (2009), “Tổng hợp điện cực màng polime dẫn polianilin nhậy với oxi hóa khử Fe3+/Fe2+”, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), tr. 96 - 100.
[12]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Thu Trang, Lê Thị Hiền Dịu, Đỗ Thị Minh Thủy, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Quang Đông, Lê Xuân Quế (2010), “Khả năng ứng dụng điện cực polianilin trong nghiên cứu điện hóa”, Tạp chí Hóa học, T.48 (5A), tr. 82 - 86.
[13]. Lê Xuân Quế, Dương Quang Huấn, Lê Thị Hiền Dịu, Hoàng Thị Thu Trang, Đỗ Thị Minh Thủy (2011), “Nghiên cứu độ hoạt hóa của Na3AsO4 trong dung dịch axit H2SO4 trên điện cực PANi”, Tạp chí Hóa học, T. 49 (2ABC), tr. 557-560.
[14]. Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Hoàng Văn Hoan, Ngô Thị Dung, Nguyễn Huy Anh, Mai Thanh Nga, Trần Văn An (2011), “Nghiên cứu động học quá trình polyme hóa điện hoá anilin trong H2SO4 có mặt FeSO4”, Tạp chí Hóa học, T.49 (6), tr.743-747.
[15]. Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Hoàng Văn Hoan, Thịnh Thị Thu Trang, Nguyễn Huy Anh, Mai Thanh Nga, Trần Văn An (2012), “Nghiên cứu động học phản ứng tổng hợp nanocompozit PANi/TiO2 trong axit H2SO4”, Tạp chí Hoá học, T.50 (1), tr. 68 - 73.
[16]. Mai Thanh Nga, Duong Quang Huan, Le Xuan Que (2012), “Studying an interaction between conducting polyaniline and EGCG extracted from green tea”, Vietnam Journal of chemistry, Vol 50 (6B), pp.106-111.
[17]. Dương Quang Huấn, Vũ Thị Hương, Chu Anh Vân, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thị Huyền, Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Thanh Tú (2012), “Nghiên cứu xây dựng một số mô phỏng thực hành hóa học hữu cơ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.565-570.
[18]. Nguyễn Đăng Đạt, Nguyễn Văn Tuấn, Dương Quang Huấn (2013), “Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một số hidrazit N- thế từ axit 6-hidroxy-3-sunfoquinolin-7-yloxiaxetic”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 27, tr.140-147.
[19]. Duong Quang Huan, Ngo Thi Dung, Le Xuan Que (2013), Studying interaction between conducting polyaniline and redox couple Fe3+/Fe2+, Vietnam Journal of Chemistry, Vol.51(5A), pp.211-215.
[20]. Nguyễn Quang Hợp, Lê Thị Thùy Dương, Phan Thị Ngát, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2013), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH1”, Tạp chí Hóa học, T51 (6ABC), tr. 445-448.
[21]. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Minh Trang (2014), Xây dựng Ebook thực hành hóa hữu cơ phục vụ giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 34, tr. 24-32.
[22]. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế (2014), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3”, Kỷ yếu HNKH Cán bộ Trẻ các trường ĐHSP Toàn quốc - lần thứ IV, tr.475-481.
[23]. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Yến, Trịnh Thị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2014), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4”, Tóm tắt Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 lần thứ VIII, tr.12.
[24]. Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thị Nhị, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Huyền, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2014), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH6”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng Cụm Trung Bắc lần thứ X.
[25]. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế (2014), “Nghiên cứu năng lượng cho quá trình phân hủy DDT, DDD, DDE bằng phản ứng Fenton hóa”, Kỷ yếu Hội thảo KH Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng Cụm Trung Bắc lần thứ X.
[26]. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2”, Tạp chí Hóa học, T.53 (4E1), tr. 1-4.
[27]. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trần Trọng Tuyền, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Bùi Tiến Trịnh (2015), “Nghiên cứu quá trình phân hủy một số chất hữu cơ bền hóa bằng phương pháp điện hóa”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số chuyên đề NCKH 4(32), tr. 29-32.
[28]. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2”, Tạp chí Hóa học, T.53 (4E1), tr. 1-4.
[29]. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy”, Tạp chí Hóa học, T. 53 (5E3), tr. 103-106.
[30]. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), “Phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tách chiết từ đất ô nhiễm”, Tạp chí Hóa học, T. 53 (5E3), tr. 99-102.
[31]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Minh Trang, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc (2015), “Thiết kế mô phỏng thao tác thí nghiệm tổng hợp hữu cơ sử dụng ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 38, tr. 12-17.
[32]. Nguyễn Quang Hợp, Trần Thị Hà, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế (2016), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu PANi/mùn cưa hấp phụ DDT trong dịch chiết đất ô nhiễm”, Tạp chí Hóa học, T. 54 (6E1), tr. 221-225.
[33]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Văn Bằng, Chu Anh Vân, Nguyễn Văn Tuấn (2018), “Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một số dẫn xuất của axit 6-hidroxy-3-sunfoquinolin-7-yloxiaxetic”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.69-74.
[34]. Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn (2018), “Nghiên cứu và đánh giá quá trình tách chiết DDT, DDD, DDE từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH3, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 58, tr.64-70.
[35]. Thi Lan Huong Do, Chi Toan Le, Thi Lan Huong Phung, Quang Huan Duong, Van Anh Chu, Thi Tuyen Tran, Thi Thu Thuy Dinh, Thi Thanh Huyen Tran, Viet Hong La and Phi Bang Ca (2022), Research Article Effect of NPK-SRFS on the Growth, Yield and Essential Oil Composition of Basil (Ocimum basilicum L.), Pakistan Journal of Biological Sciences. ISSN 1028-8880. DOI: 10.3923/pjbs.2022.289.295. Vol 25(4), pp.289-295.
[36]. 37. Quang-Huan Duong, Minh-Quan Pham, Hong-Minh Pham Thi, Thuy-Huong Le Thi, Viet-Hai Ha, Ngoc-Linh Nguyen, Thi-Mien Tran, Panyakeo Yuen, Van-Dung Nguyen, Anh-Hung Nguyen (2022). Molecular docking and ADMET studies of soluble epoxide hydrolase inhibitors from the leaves of Paederia foetida L. HPU2 Journal of Sciences: Natural Sciences and Technology. Vol 01, issue 02(2022), 32-43. https://doi.org/10.56764/hpu2.jos.2022.1.2.32-43
[37]. Duong Quang Huan, Nguyen Quang Hop, Ninh The Son (2023). Oxymatrine: A current overview of its health benefits. Fitoterapia. Doi: 10.1016/j.fitote.2023.105565
[38]. Duong Quang Huan, Nguyen Quang Hop, Ninh The Son (2023). Wikstroemia: A Review on its Phytochemistry and pharmacology. Current Pharmaceutical Biotechnology. Doi: 10.2174/1389201024666230606122116.
[39]. Ninh The Son, Le Tuan Anh, Dinh Thi Thu Thuy, Nguyen Dinh Luyen, Tran Thi Tuyen, Duong Quang Huan, Nguyen Quang Hop. (2023). Chemical compositions and antimicrobial activity of essential oils from Artabotrys chitkokoi. Chemistry of Natural Compounds. Doi: 10.1007/s10600-023-04226-x.
[40]. Duong Quang Huan, Do Ngoc Dai, Nguyen Dinh Luyen, Nguyen Xuan Ha, Nguyen Quang Hop, Do Thi Lan Huong and Ninh The Son (2024). The Leaf Oils of Beilschmiedia tonkinensis (Lecomte) Ridl. and Lindera gracilipes H. W.Li: Chemical Composition, Cytotoxicity, Antimicrobial Activity, and Docking Study. Natural Product Communications. Volume 19(1): 1–10. Doi 10.1177/1934578X231224995.
Báo cáo tại các hội thảo
[1]. Đinh Văn Dũng, Dương Quang Huấn, Hứa Thị Thoan, Phạm Văn Thới, Lê Xuân Quế. Ảnh hưởng của FeSO4 đến quá trình tổng hợp điện hoá PANi trên thép không gỉ, Hội nghị Toàn Quốc lần thứ 2 “Ăn mòn và bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế”, Đà Nẵng, 2007.[2]. Dương Quang Huấn, Trần Huy Tiến, Lê Xuân Quế Tổng hợp điện cực màng polime dẫn polianilin nhậy với oxi hóa khử Fe3+/Fe2+, Hội nghị Hóa Hữu cơ toàn quốc, Vinh, Nghệ An, 2009.
[3]. Le Xuan Que, Duong Quang Huan, sensibility of polyaniline film electrodes for redox couple Fe3+/Fe2+, P-13, The 2nd Regional Conference on Chemical Engineering Chemical Engineering for Sustainable Development and Collaboration in the ASEAN Region Ho Chi Minh City, Vietnam, October 23 - 24, 2009.
[4]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Thu Trang, Lờ Thị Hiền Dịu, Đỗ Thị Minh Thủy, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Quang Đông, Lê Xuân Quế, Khả năng ứng dụng điện cực Polianilin trong nghiên cứu điện hóa, Hội nghị khoa học công nghệ Hoá học - Vật liệu phục vụ quốc phòng và kinh tế quốc dân, Viện KHCN Quốc phòng, Hà Nội, 2010.
[5]. Lê Xuân Quế, Dương Quang Huấn, Lê Thị Hiền Dịu, Hoàng Thị Thu Trang, Đỗ Thị Minh Thủy, “Nghiên cứu độ hoạt hóa của Na3AsO4 trong dung dịch axit H2SO4 trên điện cực PANi”, Hội nghị KH - Hội giao lưu ngành Hoá học lần thứ VIII , Hà Nội, 2011.
[6]. Dương Quang Huấn, Vũ Thị Hương, Chu Anh Vân, Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thanh Tú, “Nghiên cứu xây dựng một số mô phỏng thực hành hóa hữu cơ”, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.
[7]. Nguyễn Quang Hợp, Lê Thị Thùy Dương, Phan Thị Ngát, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH1”, Kỷ yếu Hội nghị Hóa học Toàn quốc lần thứ VI, 2013.
[8]. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế. Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, Kỷ yếu HNKH Cán bộ Trẻ các trường ĐHSP Toàn quốc - Lần thứ IV, 475-481, 2014.
[9]. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Yến, Trịnh Thị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4, Tóm tắt Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 - Lần thứ VIII, p.12, 2014.
[10]. Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thị Nhị, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Huyền, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH6, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng Cụm Trung Bắc lần thứ X, tháng 11/2014.
[11]. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế: Nghiên cứu năng lượng cho quá trình phân hủy DDT, DDD, DDE bằng phản ứng Fenton hóa, Kỷ yếu Hội thảo KH Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng Cụm Trung Bắc lần thứ X, tháng 11/2014.
[12]. Dương Quang Huấn, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Văn Bằng, Chu Anh Vân, Nguyễn Văn Tuấn, “Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một số dẫn xuất của axit 6-hidroxy-3-sunfoquinolin-7-yloxiaxetic”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học tri thức trẻ với cách mạng công nghiệp 4.0, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.69-74.
Các môn giảng dạy
[1]. Hóa học hữu cơ 1.[2]. Hóa học hữu cơ 2.
[3]. Hóa học hữu cơ 3.
[4]. Tổng hợp hữu cơ.
[5]. Cơ sở lý thuyết hóa học hữu cơ.
[6]. Hóa học các hợp chất cao phân tử.
[7]. Danh pháp hợp chất hữu cơ.
[8]. Xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: