Thông tin lý lịch khoa học

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Văn Quang
Ngày sinh: 20/01/1983 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Hóa học Chức vụ hiện tại: Tổ trưởng
Email: nguyenvanquang83@hpu2.edu.vn SĐT: 0982943201
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình đào tạo
2001-2005: ĐHSP Huế
2008-2010: Thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội

2011-2015: Tiến sĩ, ĐHBK Hà Nội
Quá trình công tác
2007 đến nay, công tác tại Khóa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2

Sách/Bài báo xuất bản
I. Sách đã xuất bản:

[5] Nguyễn Văn Quang, Hoàng Quang Bắc. Non-metallic chemistry. NXB ĐH Thái Nguyên, 2022. 
[4] Nguyễn Văn Quang, Bùi Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Lan, Nguyễn Thị Hạnh. Chế biến khoáng sản – Tập 1, NXB Hồng Đức, 2020. 
[3] Mai Xuân Dũng, Trần Quang Thiện, Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Văn Quang. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu rắn. Giáo trình ĐHSP Hà Nội 2 (2018). 
[2]. Chu Anh Vân, Nguyễn Văn Quang, Đăng Thị Thu Huyền, Lê Cao Khải, Nguyễn Thị Huyền. Hóa học hữu cơ trong giảng dạy phổ thông. NXB ĐHQG 2018. 
[1]. Nguyễn Văn Quang, Lê Cao Khải, Hoàng Thành Chung. Một số vấn đề phát triển hoá học trung học cơ sở 8-9. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2015).
Các môn giảng dạy
Hóa học kim loại
Hóa học phi kim
Thực hành hóa vô cơ
Cơ sở lý thuyết hóa vô cơ
Vật liệu vô cơ
Hóa học cho sinh học
Hóa học vật liệu
Tính chất và phương pháp nghiên cứu phức chất
Chất màu vô cơ
Hóa học vô cơ nâng cao

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

1) Xử lý phế thải công nghiệp, nông nghiệp làm phân bón và sản phẩm có ứng dụng. 
2) 
Nghiên cứu chế tạo, khảo sát tính chất quang của vật liệu
3) 
Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano/nano tổ hợp ứng dụng trong xử lý môi trường

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

1. Nguyễn Văn QuangNghiên cứu vữa chịu axit trên cơ sở đá diabaz, quartz, bã phenpat và hệ Na2O-SiO2-H2O. Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012, mã số: C.2012.04. Đã nghiệm thu năm 2013, kết quả tốt.
2. Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Văn QuangTổng hợp vật liệu phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Er3+, Yb3+. Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014, mã số: C.2014.15. Đã nghiệm thu năm 2015, kết quả tốt.
3. Nguyễn Văn QuangXây dựng bài tập phần phi kim nhằm nâng cao khả năng tự học của sinh viên. Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2015, mã số: C.2015.10. Đã nghiệm thu năm 2016, kết quả khá.
4. Nguyễn Văn Quang, Phạm Thành Huy, Nguyễn Thị Huyền.Nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnS, ZnO cấu trúc nano và tính chất quang của chúng.  Đề tài khoa học ưu tiên cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2017, mã số: C.2017-18-06. Đã nghiệm thu 2019, kết quả tốt.
5. Nguyễn Văn Quang (Thành viên nghiên cứu chủ chốt). Nghiên cứu chế tạo, khảo sát tính chất và ứng dụng các vật liệu bán dẫn hợp chất ZnOxS1-x có thành phần và độ rộng vùng cấm biến đổi và bán dẫn dị chất ZnO/ZnS cấu trúc một chiều dạng thanh và dây nano. Đề tài Nafoted mã số 103.02.2017.365. kết quả đạt. 
6. Nguyễn Văn Quang ( Chủ nhiệm).  Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của vật liệu Al2O3: (Cr3+, Mn4+) ứng dụng trong đèn LED chuyên dụng cho nông nghiệp. Cơ sở ưu tiên trường ĐHSP Hà Nội 2, 2020, mã số C.2020.SP2.03, nghiệm thu kết quả tốt. 
7. Nguyễn Văn Quang ( Thành viên chính). Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ Mg/Al LDH-zeolit ứng dụng để hấp phụ chất thải hữu cơ khó phân hủy và xử lý amoni trong môi trường nước. Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020, mã số B.2020-SP2-01, nghiệm thu kết quả xuất sắc.
8. Nguyễn Văn Quang ( Thành viên chính). Nghiên cứu chấm lượng tử CdTeZn trong nước. Ưu tiên cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số, HPU2.UT-2021.04, nghiệm thu kết quả tốt.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

1. Quốc tế
16.  Nguyễn Văn Quang , Nguyễn Thị Huyền,  Nguyễn Tú,  Đỗ Quang Trung, Đào Đức Anh,  Mạnh Trung Trần, Nguyễn Duy Hùng,  Đào Xuân Việt đ , Phạm Thanh Huy. Đèn LED tăng trưởng thực vật có hiệu suất lượng tử cao bằng cách sử dụng phốt pho α -Al2O3:Cr3+ phát ra màu đỏ đậm . Giao dịch Dalton, 2021.  
15. DQ Trung,
NV Quang , MT Tran, NV Du, N. Tú, NDHùng, Đào Xuân Việt, ĐD Anh, PT Huy. Phospho ZnO pha tạp đơn thành phần Al 3+ cho các ứng dụng điốt phát sáng trắng ấm được bơm UV . Giao dịch Dalton, 2021. 
 

14. Luu Thi Ha Thu, Nguyen Tu, Dao Duc Anh, Do Quang Trung, Manh Trung Tran, Tran Thi Quynh Nhu, Nguyen Thi Huyen, Nguyen Van Quang, Nguyen Duy Hung, Dao Xuan Viet, Nguyen Duc Trung Kien, and Pham Thanh Huy. Synthesis, Photoluminescence Properties and Judd-Ofelt Analysis of Ca9Gd(PO4)7:Eu3+ Phosphors Synthesized by a Sol-gel Technique. ChemistrySelect, 2021.
13. Xuan-Dung Mai, Yen Thi Hai PhanVan-Quang Nguyen Excitation-Independent Emission of Carbon Quantum Dot Solids. Advances in materials science and engineering. 
12. D.Q. Trung, Nguyen Tu, N.V. Quang, MT Trần, NV Du, PT Huy. Photpho ZnAl 2 O pha tạp Mn phát xạ kép màu lục và đỏ không phải là đất hiếm cho ứng dụng tiềm năng trong đèn LED tăng trưởng theo kế hoạch. Hợp kim và Hợp chất. 
11. Vân tuyền trinh, thị minh phương nguyên, hữu tập văn, lê phương hoàng, tiến vĩnh nguyên, L. t. Hà, Xuân Hoa Vũ. pham, thi nu nguyen, NV Quang & X. c. nguyễn. Hấp phụ Phốt phát bằng Hạt nano bạc Than hoạt tính có nguồn gốc từ bã chè. Báo cáo khoa học 
10.  Nguyen Van Quang , Pham Thi Lan Huong, Nguyen Tu, Nguyen Thi Huyen, Nguyen Tri Tuan, Manh Trung Tran, Anh Tuan Le. Ảnh hưởng của điều kiện tổng hợp đến cấu trúc và tính chất từ ​​của MnFe 2 O 4vật rất nhỏ. Vật Liệu Xanh. 
9. LQ DUONG,NT TUẤN, NV QUANG , PT HUY, DQ TRUNG, N. TU, NV DU, NN HA, NDT KIEN, DH NGUYEN. Tính chất tổng hợp và phát quang của CaYAlO 4 :Cr 3+ phát xạ màu đỏ đậm . Vật liệu điện tử.
8. V. Tuyen· NK Chi, DT Tien Nguyen Tu· NV Quang,  PTL Huong. Hạt nano MnFe 2 O 4 bao bọc carbon : ảnh hưởng của carbon
đến cấu trúc, tính chất từ ​​và hiệu quả loại bỏ Cr(VI). Vật lý ứng dụng A. 
7. Trần MT, Nguyễn Tú, NV Quang, DH Nguyen, LTH Thu, DQ Trung, PT Huy. Độ ổn định nhiệt tuyệt vời và hiệu suất lượng tử cao màu đỏ cam phát ra phốt pho AlPO 4 :Eu 3+ cho ứng dụng WLED. Hợp kim và Hợp chất. 
6. LTT Vien, Nguyen Tu, Manh Trung Tran, Nguyen Van Du, DH Nguyen, DX Viet,  NV Quang , DQ Trung, PT Huy. Phát xạ đỏ xa mới từ bột Zn2SnO4 được tổng hợp bằng phương pháp phản ứng trạng thái rắn biến tính. Vật liệu quang học. 
5. PT Phong, NH Thoan, NTM Hồng, NV Hào, LT Hà, TN Bạch, TĐ Thanh, CTA Xuân,  NV Quang , NV Đăng, TA Hồ, PT Thọ. Quá trình chuyển đổi cấu trúc, tính chất điện và từ của đa ferroic Bi0.9Sm0.1FeO3 pha tạp Cr. Hợp kim và Hợp chất. 
4. LTT Viên, Nguyễn Tú, TT Phương, NT Tuấn,  NV Quang , H. Văn Bùi, Anh-Tuấn Dương, DQ Trung, PT Huy. Tổng hợp dễ dàng α-Zn2SiO4:Mn2+ một pha. Tạp chí Phát quang 215 (2019) 116612. 
3. N. T. K. Chi,  N. V. Quang , N. T. Tuấn, N. D. T. Kiên, D. Q. Trung, P. T. Huy, Phương Đình Tâm, D. H. Nguyễn. Phát xạ màu đỏ đậm MgAl2O4:Cr3+ Phốt pho cho chiếu sáng trạng thái rắn. Tạp chí Vật liệu Điện tử ; Tháng 9 năm 2019, Tập 48,  Số 9 , trang 5891–5899. 
2. LT Hà, N. Tú,  NV Quang , CX Thắng, PH Vương, DX Việt, ND Hùng, NDT Kiên, Thanh-Tùng Dương, NTK Liên, PT Huy, Ảnh hưởng của nồng độ pha tạp và nhiệt độ thiêu kết đến cấu trúc và tính chất quang phát quang của photpho hai pha phát quang xanh/đỏ Eu 3+ /Eu 2+ -pha tạp Sr 5 (PO 4 ) 3 Cl/ Sr 3 (PO 4 ) 2 , Materials Research  Express , Tập 5Số 7 , Tháng 7, 2018. 
1. NT Tuấn, DQ Trung,  NV Quang , ND Hưng, NT Khôi, PT Huy, Philippe F. Smet, Katrien W.
Meert, Dirk Poelman. Sự phụ thuộc năng lượng kích thích của thời gian tồn tại phát xạ màu da cam từ các tinh thể nano ZnS pha tạp Mn; Tạp chí Phát quang   Tập 199,  July 2018, Pages 39-44. 
2. Trong nước: 
36. Nguyễn Thị Phương Ly, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Văn Quang. Phân hủy quang xúc tác RB21 bằng ánh sáng nhìn thấy sử dụng hạt nano ZnO pha tạp Fe3+. Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, 2021. 
35. Trương Thanh Tâm, Nguyễn Văn Quang, Phạm Thị Lan Hương. Ảnh hưởng của nồng độ ion Cr3+ đến hiệu suất phân hủy DB71 của vật liệu Fe3O4-ZnO. Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, 2021. 
34. Nguyễn Văn Quang, Đoàn Thị Vui, Nguyễn Thị Hạnh. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất quang của vật liệu α-Al2O3:Cr3+ tổng hợp bằng phương pháp sol-gel. Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, 2021. 
33. Nguyễn Văn Quang. Tổng hợp, cấu trúc tinh thể và tính chất quang của bột huỳnh quang Al2O3 đồng pha tạp Cr3+, Mg2+. Tạp chí công nghiệp Hóa chất, 2021.
32. Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Tư. Tính chất quang của vật liệu CaAl12O19/MgAl2O4 pha tạp Cr3+ chế tạo bằng phương pháp sol-gel. Tạp chí phân tích Lý-Hóa-Sinh, 2020. 
31. Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Tư. Chế tạo bột huỳnh quang CaAl12O19:Mn4+ phát xạ đỏ ứng dụng trong nông nghiệp hoặc WLED có CRI cao. Tạp chí phân tích Lý-Hóa-Sinh, 2020.  
30. L.Q. Duong, N. V. Quang, D. H. Nguyen. FAR-RED EMISSION OF CaYAlO4:Mn4+ SYNTHESIZED BY CO-PRECIPITATION METHOD. Vietnam Journal of Science and Technology, 58 (2) (2020) 168-175.
29. Nguyễn Văn Quang, Lê Thị Diễm Hằng, Trần Mạnh Trung, Nguyễn Tư, Tống Thị Hảo Tâm, Lê Tiến Hà, Đào Xuân Việt, Phạm Thành Huy, Đỗ Quang Trung, Phan Thị Kim Loan. Bột huỳnh quang đơn pha phát xạ ánh sáng trắng ấm ZnO:Al ứng dụng trong công nghệ chiếu sáng rắn. TNU Journal of Science and Technology, 204(11): 163 – 171, (2019. 
28. Lê Đình Tuấn, Nguyễn Văn Quang. Tổng hợp vật liệu SBA15 biến tính bằng phương pháp thủy nhiệt. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 2019. 
27. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Tư, Đỗ Quang Trung, Phạm Thành Huy. Bột huỳnh quang phát xạ đỏ ZnO:Eu3+ hấp thụ vùng blue. Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 2018. 
26. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền. Chế tạo phân hữu cơ khoáng từ vỏ lạc. Tạp chí hóa học và ứng dụng, 2018. 
25. Nguyễn Thị Hằng, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Du, Lê Tiến Hà, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Tư, Phạm Thành Huy. Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của bột huỳnh quang  ZnAl2O4  đồng pha tạp Cu2+, Mn4+ bằng phương pháp đồng kết tủa. SPMS 2017, quyển 2,  623-628.
24. Lê Thị Thúy, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Du, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Trí Tuấn, Phạm Thành Huy.  Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của bột huỳnh quang  ZnO pha tạp Mn  bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp với khuếch tán nhiệt. SPMS 2017, quyển 2, 617-622. 
23. N.V. Quang, N. Tư, P.T.L. Hương, T.T.H. Tâm, N.L. Thi, N.T. Tuấn, Đ.Q. Trung, L.T.T. Viễn, N.D. Hùng, P.T. Huy. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ pha tạp Eu3+ đến tính chất quang của vật liệu AlPO4:Eu3+ chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa. SPMS 2017, quyển 2, 613-616.
22. L.T.T. Viễn, N.V. Quang, N. Tư, N.T. Tuấn, N.T Khôi và P.T. Huy. Khảo sát tính chất quang của vật liệu tổ hợp ZnO-SnO2 chế tạo bằng phương pháp nghiền bi hành tinh năng lượng cao. SPMS 2017, quyển 2, 588-593.
21. Trần Thị Kim Nguyệt, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Tư, Phạm Thành Huy. Tính chất quang của bột huỳnh quang không đất hiếm BaMgAl10-2x:xMn4+,xMg2+ chế tạo bằng phươn pháp sol-gel ứng dụng trong chế tạo LED trắng ấm. SPMS 2017, quyển 2, 560-564.
20.  Nguyễn Trí Tuấn , Đỗ Quang Trung, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Hoa, Nguyễn Tư, Nguyễn Duy Hùng, Phạm Thành Huy. Phát xạ ánh sáng trong cấu trúc đai nano ZnS/ZnO pha tạp Mn. Wann 2017,122-128 .
19. Nguyễn Văn Quang, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Tư, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Trí Tuấn, Phạm Thành Huy. Tổng hợp và tính chất huỳnh quang catot của thanh micro-nano ZnS/ZnO. Wann 2017,118-122.
18. Nguyen Van Quang, Nguyễn Tư, Nguyễn Thị Huyền, Lê Tiến Hà, Tống Thị Hảo Tâm, Phạm Thúy Nga và Phạm Thành Huy. Khảo sát tính chất quang của vật liệu Sr5(PO4)3Cl:Eu3+ chế tạo bằng phương pháp Sol-gel. Wann 2017, 113-117.
17. N.T Huyền, Nguyen Tư, N.V. Quang, T.T.K. Nguyệt, P.T Huy. Khảo sát tính chất quang của vật liệu BaMgAl10O17:(xMn4+,xMg2+) chế tạo bằng phương pháp nghiền. Wann 2017, 108-112 .
16. Thái Thị Diệu Hiền, Phạm Đức Roãn, Đinh Thị Thu Trang, Ngô Khắc Không, Nghiêm Thị Hà Liên, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Văn Quang, Lâm Thị Kiều Giang, Đinh Mạnh Tiến, Nguyễn Vũ. Ảnh hưởng của nồng độ ion pha tạp đến tính chất của vật liệu nano phát quang YPO4:Tb được tổng hợp bằng phản ứng nổ. Tạp chí Hóa học, 3e12-2017, 158-161. 
15. Nguyễn Văn Quang, Mai Xuân Dũng, Vi Khánh Toàn, Tạ Anh Tuấn. Xây dựng môđun bài tập nhóm VIA nhằm hỗ trợ tự học của sinh viên. Tạp chí hóa học và ứng dụng 38(2017),71-73(2017).
14. Nguyễn Văn Quang, Đào Thị Việt Anh. Xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim nhằm nâng cao khả năng tự học của sinh viên. Tạp chí hóa học và ứng dụng, 38(2017),27-29 (2017).
13. Mai Xuân Dũng, Nguyễn Văn Quang, Lê Thị Phượng, Trần Thị Thu Hương, Đào Viết Tân. Quy tắc bàn tay xác định sản phẩm khử của HNO3 với kim loại. Tạp chí khoa học –Đại học Mở Hà Nội (2016).
12. Nguyễn Văn Quang, Mai Xuân Dũng, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thành Đạt, Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Nga, Bùi Ngọc Bích. Xây dựng môđun bài tập nhóm VIIA nhằm hỗ trợ tự học của sinh viên. Tạp chí khoa học –Đại học Mở Hà Nội  (2016).
11. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Nghiên cứu quá trình khử photphogip bằng than hoạt tính ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học,53 (6e453-2015), 333-336 (2015).
10. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh, Nguyễn Quang Bắc. Nghiên cứu quá trình khử gypsum bằng lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học, 53 (5e-2015), 107-110 (2015). 
9. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Quá trình khử gypsum  bằng cacbon hoạt tính kết hợp với silic đioxit ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học, 53 (3e12-2015),143-146 (2015).
8. Lê Minh Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Vũ. Tổng hợp vật liệu phát quang YBO3: Eu3+ bằng phản ứng nổ. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 37 (2015),23-30.
7. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Điều chế amoni sunfat từ gypsum và amoni florua. Tạp chí Hóa học, 52 (5A),143-146 (2014).
6. Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Thành. Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang trên cơ sở ytri oxit kích hoạt bởi europi. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30 (2014), 30-34.
5. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình. Nghiên cứu vữa chịu axit trên cơ sở đá diabaz nhân tạo, quartz, bã phenpat và hệ Na2O-SiO2-H2O. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23 (2013),141-149 .
4. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Thơm, Trần Thị HoaNguyễn Thị Lan Hương: Chế tạo compozit HA trên tinh bột từ Ca(OH)và H3POtheo phương pháp trộn cơ học, Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc” lần thứ VI,  2012.
3. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thị Hạnh: Nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế axit photphoric trích ly từ quặng apatit Lào Cai”, Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc” lần thứ VI,  2012.
2. Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Hải Bình, Vương Thị Kim Oanh,  Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Lê Huy, Nguyễn Thị Thu Lan, Hoàng Quang Bắc, Đỗ Phúc Quân, Trần Đại Lâm: Điện trùng hợp màng polypyrol pha tạp hạt nano oxit sắt từ ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học điện hóa xác định glucose, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, 2010.
1. Trần Quang Thiện, Lê Thanh Sơn, Mai Xuân Dũng, Nguyễn Văn QuangTổng hợp polystyren Nanoparcticle bằng phương pháp vi nhũ (miniemulsion), Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.