flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Đào Thị Việt Anh
Ngày sinh: 01/07/1971 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Hóa học Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa (Quy mô dưới 40 GV hoặc dưới 800 SV)
Email: daothivietanh@hpu2.edu.vn SĐT: 0983172969
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ

Quá trình công tác

Từ tháng, năm đến tháng, năm Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, TCXH), kể cả thời gian được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, …

10/1993 ÷ 12/2004

01/2005 ÷ 9/2006

10/2006 ÷ 02/2012
 
3/2012 ÷ 4/2015 

5/2015 ÷ 6/2020


7/2020 ÷ Nay

Giảng viên bộ môn Hóa học, Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP HN2


Giảng viên bộ môn PPDH Hóa học, Khoa Hóa học, Trường ĐHSP HN2


Giảng viên bộ môn PPDH Hóa học, Khoa Hóa học, Trường ĐHSP HN2
Chức vụ: Trưởng bộ môn, chủ tịch công đoàn khoa Hóa học.

Giảng viên bộ môn PPDH Hóa học, Khoa Hóa học, Trường ĐHSP HN2
Chức vụ: Đảng ủy viên; Phó bí thư chi bộ, Trưởng khoa Hóa học.

Giảng viên bộ môn PPDH Hóa học, Khoa Hóa học, Trường ĐHSP HN2
Chức vụ: Thường vụ Đảng ủy; Bí thư chi bộ, Trưởng khoa Hóa học.
 

Giảng viên bộ môn PPDH Hóa học, Khoa Hóa học, Trường ĐHSP HN2
Chức vụ: Đảng ủy viên; Bí thư chi bộ, Trưởng khoa Hóa học.
 

Quá trình đào tạo

Tên trường Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ tháng, năm- Đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì
Đại học Sư phạm Hà Nội Hóa học 9/1989-6/1993 Chính qui, tập trung Cử nhân
Đại học Sư phạm Hà Nội PPDH Hóa học 9/1996-10/1998 Chính quy, tập trung Thạc sĩ
Đại học Sư phạm Hà Nội PPDH Hóa học 12/2002-3/2009 Chính qui, không tập trung Tiến sĩ
 

Dự án / Đề tài

1. Đào Thị Việt Anh: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích để giải bài tập hoá học phổ thông, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.01.09, nghiệm thu năm 2002, xếp loại: tốt.
2. Đào Thị Việt Anh: Nghiên  cứu đổi mới phương pháp dạy học phần Hoá vô cơ lớp 11 - THPT với sự trợ giúp của CNTT, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: B2003-41-26, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: tốt.
3. Kiều Phương Hảo, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Văn Đại: “Áp dụng phương pháp dạy học theo góc và dạy học hợp đồng nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2”, Đề tài cấp cơ sở, mã số C.2014-41, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.
4. Đỗ Thủy Tiên, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Xây dựng một số chủ đề tích hợp giáo dục môi trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần hóa phi kim THPT, Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, mã số C.2016-18-06, nghiệm thu năm 2017, xếp loại: tốt.
5. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Ngọc Tú, Hoàng Thị Kim Huyền, ..., Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên các trường ĐHSP (Hệ sư phạm), Đề tài (cấp Bộ) hợp tác quốc tế song phương với Đài Loan, mã số: B.2012-18-19SP, nghiệm thu năm 2017, xếp loại: tốt.
6. Kiều Phương Hảo, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Văn Đại, Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học học phần PPDH Hóa học ở trường THPT nhằm phát triể n năng lực dạy học cho sinh viên Sư phạm Hóa học, Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, mã số C.2016-18-05, nghiệm thu năm 2017, xếp loại: tốt.
7. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh, Thiết kế một số chủ đề tích hợp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trường Trung học cơ sở, Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, mã số C.2016-18-08, nghiệm thu năm 2017, xếp loại: tốt.
8. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hiđrocacbon, Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT, Đề tài cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2019, xếp loại: tốt.
9. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Thiết kế bài học minh hoạ và kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Hoá học trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Đề tài cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2019, xếp loại: tốt.
10. Nguyễn Thị Thu Lan, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thông qua dạy học các học phần Hóa học đại cương,  Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2020, xếp loại: tốt.

Sách / Bài báo xuất bản

1. Sách tham khảo: “Thực hành trắc nghiệm Hoá học 11”, Đào Thị Việt Anh - Ngô Tuấn Cường - Phùng Phương Liên, NXB Giáo dục, số ĐKKH xuất bản: 06-2008/CXB/151-2007/GD.
2. Sách kèm đĩa CD: "Dạy và học Hóa học 11 theo hướng đổi mới", Nguyễn Hữu Đĩnh - Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư - Đào Thị Việt Anh - Phạm Ngọc Bằng - Lê Hải Đăng - Phạm Ngọc Sơn, NXB Giáo dục, số ĐKKH xuất bản: 154-2008/CXB/169-275/GD.
3. Sách tham khảo: "Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp 10", Nguyễn Thị Sửu - Đào Thị Việt Anh - Nguyễn Thị Minh Châu - Nguyễn Thị Thiên Nga, NXB ĐHSP, số ĐKKH xuất bản: 804-2009/CXB/11-50/ĐHSP ngày 20/8/2010.
4. Sách tham khảo: “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp 11", Nguyễn Thị Sửu - Đào Thị Việt Anh, NXB ĐHSP, số ĐKKH xuất bản: 804-2009/CXB/11-50/ĐHSP ngày 10/8/2010.
5. Sách chuyên khảo: "Dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường phổ thông", Đào Thị Việt Anh (Chủ biên), Chu Văn Tiềm, NXB Công an nhân dân, Số xác nhận đăng ký xuất bản phẩm: 1432-2017/CXBIPH/3-132/CAND. Mã ISBN: 978-604-72-2615-3. Quyết định xuất bản số: 207/2017/QĐXB-NXBCAND ngày 26/5/2017.
6. Sách chuyên khảo: "Phát triển chương trình môn Hóa học trường phổ thông", Đào Thị Việt Anh (Chủ biên), Chu Văn Tiềm, NXB Công an nhân dân, Số xác nhận đăng ký xuất bản phẩm: 1432-2017/CXBIPH/2-132/CAND. Mã ISBN: 978-604-72-2614-6. Quyết định xuất bản số: 208/2017/QĐXB-NXBCAND ngày 26/5/2017.
7. Tài liệu tham khảo, Phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm Hóa học, Đào Thị Việt Anh (Chủ biên), Phạm Thị Bình, Tài liệu lưu hành nội bộ của trường ĐHSPHN2, 2017.
8. Sách chuyên khảo “Phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm”, Bùi Minh Đức (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Ngọc Bé, Nguyễn Duân, Vũ Công Hảo, Hoàng Thị Kim Huyền, Vũ Thị Sơn, Tạ Ngọc Trí, Nguyễn Ngọc Tú, NXB Giáo dục Việt Nam, Số ĐKXB: 1688-2017/CXBIPH/7-718/GD. Mã ISBN: 978-604-0-10538-7. Quyết định xuất bản số: 2182/QĐ-GD-HN ngày 01/6/2017.
9. Giáo trình “Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông”, Đào Thị Việt Anh (Chủ biên), Chu Văn Tiềm, Kiều Phương Hảo, NXB Giáo dục Việt Nam, Số ĐKXB: 215-2018/CXBIPH/1-54/GD. Mã ISBN: 978-604-0-11364-1. Quyết định xuất bản số: 5848/QĐ-GD-HN ngày 15/11/2018.

Báo cáo tại các hội thảo

+ Bài báo quốc tế:

1. Vu Minh Chieu, Dao Thi Viet Anh, Pham Khac Hung (2006),  An Operational Approach for Analyzing ICT-based constructivist and Adaptive Learning Systems, Proceedings of the 4th IEEE (Institute of Electrical and Electronics Enginneers) International Conference on Computer Sciences Research, Innovation & Vision for the Future, Ho Chi Minh City, Vietnam, P.176-185.
2. Duc.Bui Minh, Tu.Nguyen Ngoc, Anh.Dao Thi Viet, Huyen. Hoang Thi Kim (2017), “An Approach to Teachers’ Professional Competencies in The 21st Century”, ANNALS OF EDUCATION. Vol. 3(1), March 2017: 24-28. e-ISSN: 2455-6726. Journal Impact Factor(ISRA): 0.211.
3. Duc.Bui Minh, Hung.Nguyen Thanh, Be.Nguyen Ngoc, Anh.Dao Thi Viet (2017), “Experience in teacher training in the federal republic of Germany and orientation of innovation for training teacher in Vietnam”, Journal of Jiamusi Vocational Institute, ISSN (P) 2095-9052, Vol.5, pp.199-203.
4. Duc.Bui Minh, Tu.Nguyen Ngoc, Anh.Dao Thi Viet, Huyen. Hoang Thi Kim (2017). “Teaching Profession Standards: A Solution For Pre-Service Teachers’ Competence Assessment In Vietnam”. International Journal of Advanced Research in Education and Technology. ISSN: 2394 – 2975 (Online). Vol. 4. Issue 2. ACCEPTANCE ID: IJARET-42-2017-159.
5. Chu Van Tiem, Dao Thi Viet Anh, Nguyen Thi Thanh Chi (2018), Developing Students’ Problem-Solving Capacity through the Teaching of Integrated Natural Science in Secondary Schools in Vietnam, American Journal of Educational Research, Vol. 6, No. 6, 741-748.
6. Dao Thi Viet Anh, Chu Van Tiem, Phan Thi Binh (2020), Developing a School’s Education Plan Based on the Competence-Competence-Oriented Education: A Study on teaching Chemistry for Grade-11 Students at a Vietnamese High School, American Journal of Educational Research, Vol. 8, No. 11, 856-865.
7. Van-Dai Nguyen, Quoc-Trung Vu, Van-Tiem Chu, Phuong-Hao Kieu, Thi-Viet-Anh Dao* (2021), Project-Based Teaching in Organic Chemistry through Blended Learning Model to Develop Self-Study Capacity of High School Students in Vietnam, Education Sciences, 11, 346. https://doi.org/10.3390/educsci11070346.

+ Bài báo trong nước:

1. Đào Thị Việt Anh (1999), Nghiên cứu thiết kế và sử dụng phần mềm vi tính trong kiểm tra kiến thức hóa học của học sinh lớp 11 - THPT, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc lần thứ tư “Tin học ứng dụng trong hóa học”, Đà Lạt, tr.49-52.
2. Đào Thị Việt Anh (2003), Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Phân nhóm chính nhóm VII - Nhóm Halogen lớp 10 THPT qua việc phân tích kết quả bài kiểm tra,Thông báo khoa học, Trường ĐHSP  Hà Nội 2, tr.154 -157.
3. Đào Thị Việt Anh (2003), Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Nitơ - Photpho lớp 11 THPT qua việc phân tích kết quả bài kiểm tra, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.1-5.
4. Đào Thị Việt Anh, Trần Thị Minh, Phạm Khắc Hùng, Đoàn Việt Nga, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Tư (2003), Triển khai ứng dụng CNTT trong giảng dạy hoá học ở các trường phổ thông, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.6-9.
5. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Sửu (2003), Xây dựng và sử dụng phần mềm trong kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học của học sinh phổ thông, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.105-107.
6. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Sửu, Trần Thị Minh, Phạm Khắc Hùng,  Nguyễn Đăng Quang (2003), Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng bài giảng hoá học ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên hoá học”, Vinh, tr.132-137.
7. Đào Thị Việt Anh (2005), Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (112), tr.41- 43.
8. Nguyễn Thị Sửu, Phạm Khắc Hùng, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Đăng Quang, Trần Thị Minh (2005), Thiết kế mô hình bài giảng điện tử hóa học ở trường phổ thông, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hoá lý và Hoá lý thuyết, Hà Nội, tr.260 - 262.
9. Đào Thị Việt Anh (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học theo phương pháp kiến tạo,Tạp chí Giáo dục, (141), tr.35- 37.
10. Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh (2008),  Xây dựng và sử dụng phần mềm trong kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học của học sinh Trung học phổ thông, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2, tr.116-124.
11. Đào Thị Việt Anh, Kiều Phương Hảo (2009), Đổi mới phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực trong giảng dạy phần phi kim - Hoá học 10 nâng cao, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8, tr.92-102.
12. Đào Thị Việt Anh, Bùi Minh Đức, Hoàng Thị Kim Huyền (2012), Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường Đại học Sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục số 277/Kì 1 (1), tr.2-5.
13. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2014), Thiết kế và sử dụng một số nội dung mô phỏng trong dạy học phần hóa học hữu cơ - SGK Hóa học 11 nâng cao, Tạp chí khoa học và giáo dục trường ĐHSP - Đại học Đà Nẵng, số 12 (03), tr.114-117.
14. Nguyễn Đình Tuyến, Đào Thị Việt Anh, Chu Anh Vân (2014), Nhiệt phân vỏ trấu phế thải nông nghiệp sử dụng xúc tác axit rắn từ các khoáng sét tự nhiên để chế tạo nhiên liệu sinh học và silic oxit, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30, tr.35-39.
15. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Hồng Mai, Trịnh Thị Thu Hường (2014), Thiết kế trò chơi “Bức hình bí ẩn” bằng phần mềm PowerPoint trợ giúp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông,Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 31, tr.75-80.
16. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2015), Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy học phần Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông nhằm phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, Số 4 (32), (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), tr.22-25.
17. Kiều Phương Hảo, Đào Thị Việt Anh (2016), “Quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp PPDH vi mô trong dạy học học phần “Thực hành sư phạm” góp phần phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học SV và CB trẻ các trường ĐHSP toàn quốc, NXB ĐHSP TPHCM, tr.361-372.
18. Phạm Quang Huân, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền (2016), “Đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế về “Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, Viện Nghiên cứu SP, trường ĐHSP Hà Nội, NXB ĐHSP Hà Nội, tr.236-244.
19. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa học giáo dục số 1, tr.65-75.
20. Đỗ Thủy Tiên, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), “Thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, Số 4 (40), tr.12-16.
21. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Biểu hiện và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa học giáo dục số 4, tr.59-68.
22. Nguyễn Văn Quang, Đào Thị Việt Anh (2017), Xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim nhằm nâng cao khả năng tự học của sinh viên, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, Số 2(38)/2017, tr.27-29.
23. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Ngọc Tú, Hoàng Thị Kim Huyền (2017), Thực trạng công tác rèn kĩ năng nghề dạy học cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, Số 140, tr.89-94.
24. Đào Thị Việt Anh, Bùi Minh Đức, Phạm Thị Bình (2017), “Phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm qua vận dụng phương pháp dạy học vi mô”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, (75), tr.100-104.
25. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), “Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn Khoa họcc tự nhiên ở trường Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa học giáo dục số 9, tr.78-85.
26. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hoá học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển năng lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ thông, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 258-267.
27. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh (2019), Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học hóa học theo mô hình Blended learning, Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr. 45-50.
 28. Nguyễn Thị Thu Lan, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2019), Thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thông qua dạy học các học phần Hóa học đại cương, Tạp chí KHGD Việt Nam, số 16 , tháng 4, tr.19-24.
29. Nguyễn Thị Thu Lan, Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2019), Sử dụng tài liệu tự học các học phần Hóa học đại cương theo phương pháp dạy học hợp đồng nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 12, tr. 192-198.
30. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm,  Nguyễn Thị Đức Hạnh (2020), Xây dựng kế hoạch nhà trường môn Hóa học 12 và tổ chức dạy học mộtt số chủ đề theo đỊnh hướng phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 66. tr. 122-139.
31.  Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, Vũ Quốc Trung (2020), Một số biện pháp tăng cường hoạt động tự học môn Hóa học qua việc sử dụng Microsoft Teams của học sinh ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội, số 4, tr. 185 - 196.
32. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, Vũ Quốc Trung, Kiều Phương Hảo (2020). Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học dự án theo mô hình blended learning. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 69 tháng 10/2020, tr 71-85.
33. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh và Vũ Quốc Trung (2020), Thực trạng vấn đề tự học, phát triển năng lực tự học và vận dụng mô hình blended learning trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(9), tr 203-217.
34. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2020), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm hóa học thông qua dạy  học học phần phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 69. Tr152-162.
35. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, Vũ Quốc Trung, Nguyễn Thị Mỹ Hòa (2021), Thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 71 tháng 2/2021, tr 100-112.
36. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh và Vũ Quốc Trung (2021), Vận dụng dạy học dự án theo mô hình blended learning trong môn Hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66 (2), pp. 3-13.
37. Phạm Thị Bích Đào, Đào Thị Việt Anh, Đào Văn Toàn, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Thị Thanh, Vũ Thị Phương Thảo, (2021), Thiết kế chủ đề dạy học trong sách giáo khoa song ngữ các môn khoa học tự nhiên của trường phổ thông song ngữ Nguyễn Du Viêng Chăn – Lào, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 73. Tr88-164.
38. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Thị Minh Lương, (2021), Xây dựng kế hoạch dạy học môn Hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường Trung học phổ thông Đa Phúc, Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Kì 1 tháng 4/2021. Tr.84 – 89.
39. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, (2021), Thực trạng phát triển năng lực xây dựng kế hoạch giáo dục môn Hóa học cho giáo viên ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam. Số 40 (4/2021), Tr.18 - 23.

Các môn giảng dạy

1. Những vấn đề đại cương của PPDH Hóa học
2. Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông 
3. Sử dụng thí nghiệm và bài tập hóa học ở trường phổ thông 
4. Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong môn Hóa học
5. Phát triển chương trình môn Hóa học  trường phổ thông
6. Dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên ở trường phổ thông 
7. Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kỹ thuật trong dạy học hóa học
8. Ứng dụng CNTT trong dạy học chuyên ngành
9. Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Hóa học ở trường phổ thông
10. Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực
11. Phương pháp NCKH chuyên ngành và giáo dục chuyên ngành
12. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: