flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thu Hương
Ngày sinh: 03/02/1979 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa (Quy mô dưới 40 GV hoặc dưới 800 SV)
Email: nguyenthuhuong@hpu2.edu.vn SĐT: 0912829099
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Giới thiệu / kỹ năng

Báo cáo viên của Dự án VNEN năm 2015, báo cáo tại: Hà Nội, Cao Bằng, Bắc Giang, Sóc Trăng.

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh lịch sử, phân loại và đối chiếu

 

Quá trình công tác

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
2001- 11/2008 Khoa GDTH, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên, Trợ lí nghiên cứu khoa học
11/2008-03/2014 Khoa Ngôn ngữ, Trường ĐH tổng hợp Hữu nghị các dân tộc Nga (LB Nga) Nghiên cứu sinh
4/2014 – 8/2015 Khoa GDTH, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên, Cố vấn học tập
8/2015 – 2/2016 Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên, Phó Trưởng Khoa GDMN
2/2016 – nay Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên, Trưởng Khoa GDMN

Quá trình đào tạo

1. Đại học:Hệ đào tạo: chính qui        
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ngành học:   Ngữ Văn      
Nước đào tạo: Việt Nam                                   Năm tốt nghiệp: 2001
2. Sau đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành:  Ngữ Văn                 Năm cấp bằng: 2007
Nơi đào tạo:Trường ĐHSP Hà Nội
  • Tiến sĩ chuyên ngành:   Ngôn ngữ học so sánh lịch sử, phân loại và đối chiếu
  • Năm cấp bằng: 2014
Nơi đào tạo: Trường ĐH tổng hợp hữu nghị các dân tộc Nga (RUDN, Liên Bang Nga)
3. Đào tạo khác
Các chứng chỉ:
- Certificate of  Participation awarded for successful completion of  Early Childhood Education Training -of- Trainers Programme. (conducted  by SVO Specialist Team Project Hanoi, Vietnam 2005-2007; Singapore International Foundation)
- Certificate of  Completion for completing the English-for-Teaching course and assessment in the ELTeach professional development program for  English language  teachers. The TEFT TM Assessment (21 September, 2014; National Geographic learning)
  - Training Certificate : VNEN Impact Evaluation: Development of  Grade 5 Test (from May 4 to 14, 2015 in Hanoi; The World  Bank)
- Training Certificate:  International Training of Trainers Program on Content & Language Integrated Learning (CLIL)  (From Monday 11to Thursday 21 January 2016 in Nha Trang, by the Intitute of Continuing & TESOL Education, The University of Queensland  (ICTE - UQ) in Nha Trang, Vietnam)
- Nghiệp vụ sư phạm giảng viên, Trường ĐHSP Hà Nội 2 cấp, 2016.

 

Dự án / Đề tài

1. Nguyễn Thu Hương (chủ nhiệm), Đặc điểm của lời khen trong văn hoá giao tiếp của  Nga và  Việt Nam, Đề tài KHCN  cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2016.
2. Nguyễn Thu Hương (chủ nhiệm), Lời khen và cách thức tiếp nhận lời khen trong ngôn ngữ văn hóa Nga và Việt Nam, Đề tài KHCN  cấp cơ sở 2017, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.

 

Sách / Bài báo xuất bản

CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
1. 
НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, Употребление и функционирование комплимента в рус ском и вьетнамском языках, Материалы международной научной конференции  «III Новиковские чтения: Функциональная семантика и семиотика знаковых систем», 2011 г. М.: Изд-во РУДН, 2011. – С. 236-240.
2. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, Комплимент как важный элемент культурного поведения в современном обществе (на материале русского и вьетнамского языков), Научный журнал “Вестник Российского университета дружбы народов”, Серия “Лингвистика”, № 2. М.: Изд-во РУДН, 2011. – С. 51-58.
3. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, Гендерная и национальная специфика приема комплимента во вьетнамской и русской лингвокультурах, Журнал “Известия ЮЗГУ”, Серия  “Лингвистика и педагогика”, № 4. Курск: ЮЗГУ, 2013.- С.12-16.
4. Nguyen Thu Huong, Negation as a way of reaction to a compliment in communication in Russian and Vietnamese, “Reports Scientific Society”, Series  “Philology”, № 3. – Thailand, 2013. – С. 25-27. 
5. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, К вопросу изучения комплиментов о внешности человека в российско- вьетнамской лингвокультуре, Материалы международной научно-практической конференции молодых ученых «Cовременные тенденции в филологии и лингвистике», 2013 г.  М.: Изд-во РУДН, 2013. – С. 120-124
6. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, Обход  как тип реакции на комплимент в русской и вьетнамской коммуникативной культуре, Научный журнал “Актуальные проблемы гуманитарных и естественных наук",  № 12 (59), часть II. М.: Литера, 2013. – С.61-63.
7. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, К вопросу о лексических средствах выражения комплимента в современ­ной русской и вьетнамской культуре, Научный журнал “Глобальный научный потенциал",  № 12 (33),  Санкт- Петербург: 2013. – С.72-76.
8. НГУЕН ТХУ ХЫОНГ, О некоторых национально специфичных способах приема комплимента в русской и вьетнамской коммуникативной культурах, Научный журнал “Вестник Российского университета дружбы народов”, Серия “ Теория языка. Семиотика. Семантика”, № 1. М.: Изд-во РУДН, 2014. – С. 99-103.
9. Nguyễn Thu Hương, Một số kiểu loại khen gián tiếp trong ngôn ngữ văn hoá Việt và NgaKỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2015, Nxb Đại học Quốc gia, tr. 450 - 455 , 2015.
10. Nguyễn Thu Hương, Tiếp cận CDIO trong phát triển chương trình đào tạo giáo viên THPTTài liệu bồi dưỡng giáo viên: Mô-đun 1 “Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên”, Cục Nhà giáo và CBQL cơ sở giáo dục, Hà Nội, tr. 225-229, 2015.
11. Nguyễn Thu Hương, Lời khen về ngoại hình trong văn hoá Nga và Việt nam: Phương diện dân tộc và giới tính, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 43, 2016
12. Nguyễn Thu Hương ( Viết chung với Nguyễn Thị Oanh), Biện pháp rèn nghi thức lời nói cho học sinh qua một số bài Tập làm văn lớp 2.  Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 350 – 352, 2016.

 

Báo cáo tại các hội thảo

1. Nguyễn Thu Hương, Một số kiểu loại khen gián tiếp trong ngôn ngữ văn hoá Việt và Nga, Báo cáo tại Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2015,

Các môn giảng dạy

- Giảng  dạy Tiếng Việt thực hành và Tiếng Việt, Tiếng Việt 2  cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học và Giáo dục mầm non của Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Giảng dạy Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1 và 2 cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học.
-  Giảng dạy Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non.
- Giảng dạy Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non.
- Giảng dạy Phát triển chương trình giáo dục mầm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non.
- Giảng dạy chuyên đề Phát triển kĩ năng dạy Tiếng Việt cho học viên cao học tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Giảng dạy chuyên Cơ sở ngôn ngữ học của dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học cho học viên cao học tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Giảng dạy chuyên đề Giáo dục và phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho học viên cao học GDMN Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Giảng dạy Tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài tại Trường Đại học  Quốc gia quan hệ Quốc tế Moskva ( МGIMO) năm 2010.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: