flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Thúy Hằng
Ngày sinh: 08/08/1984 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non Chức vụ hiện tại: Tổ trưởng
Email: duongthithuyhang@hpu2.edu.vn SĐT: 0977868188
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Văn học - 2015

Quá trình công tác

8/2007 - Nay: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Giải thưởng khoa học

1.Gương mặt trẻ tiêu biểu Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2004 - 2005.

Quá trình đào tạo

1.9/2002 - 6/2006: Học Đại học tại Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 
2.11/2006 - 11/2009: Học Thạc sĩ tại Khoa Văn học - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.11/2011 - 11/2014: Học Nghiên cứu sinh tại Khoa Văn học - Học Viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 
4.24/6/2015: Bảo vệ Luận án Tiến sĩ Văn học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 

Dự án / Đề tài

Bài báo khoa học

[1].Dương Thị Thúy Hằng (2010), “Thanh Tâm Tuyền trước 1975 – Từ quan niệm văn học đến nội dung thơ ca”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 13, tr 18 – 31

[2]. Dương Thị Thúy Hằng (2011), “Một số nỗ lực tìm tòi của Trần Mai Ninh qua Tình sông núi và Nhớ máu”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 14,  tr 19 -24

[3]. Dương Thị Thúy Hằng (2012), “Ái tình và âm nhạc trong thơ Nguyên Sa trước 1975”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tr lần thứ VII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr 266 – 272

[4]. Dương Thị Thúy Hằng, Trần Thị Tuyết Lành (2014), “Tuyển thơ Châu thổ - Nỗ lực cách tân thơ của Nguyễn Quang Thiều”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 29, tr 45 – 51

[5]. Dương Thị Thúy Hằng (2014), “Những cách tân trong quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội,  số 15,  tr 69 – 75

[6].Dương Thị Thúy Hằng (2014), “Những nghiên cứu về hành trình cách tân thơ Việt Nam hiện đại từ sau phong trào Thơ Mới”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 32, tr 28 - 34

[7].  Dương Thị Thúy Hằng (2014), “Thơ tự do – từ Nguyễn Đình Thi đến các xu hướng cách tân sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 804, tr 101 – 106

[8]. Dương Thị Thúy Hằng (2015), “Thử lý giải sức hấp dẫn của một số hiện tượng thơ trẻ Việt Nam gần đây”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 812, tr 108 – 111

[9].Dương Thị Thúy Hằng (2016), “Ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam sau 1975”, in trong Văn học và giới nữ (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội

[10].Dương Thị Thúy Hằng (2017), “Những cách tân nghệ thuật về thơ từ sau năm 1975 của thế hệ tác giả thơ Việt Nam trưởng thành trước năm 1975”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[12].Dương Thị Thúy Hằng (2017), “Đặc điểm hình tượng nhân vật trẻ em trong tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” của Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 51

[13].Dương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hường (2018), “Triết lí giáo dục trẻ thơ trong tác phẩm Tốt tôchan cô bé ngồi bên cửa sổ của Kuroyanagi Tetsuko”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô, số 23

[14].Dương Thị Thúy Hằng (2018), “Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên mầm non Việt Nam: nhìn từ kinh nghiệm giáo dục Phần Lan”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam

[15]. Dương Thị Thúy Hằng (2020), “Tiếp cận truyện “Xóm bờ giậu” của Trần Đức Tiến theo hướng phát triển nhận thức cho trẻ em lứa tuổi mầm non và tiểu học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 67, tháng 6
[16]. Hang Duong Thi Thuy, Huong Nguyen Thu (2020), " Children's developmetal disorersin some selected prose works since 2015: From an appoach of literature", in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc tế "Proceedings of the international conference on language, literature and culture education", trang 303 - 314
[17].Dương Thị Thúy Hằng (2021), "Chất thơ trong tập truyện Xóm bờ giậu của nhà văn Trần Đức Tiến", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 73, tr 48 - 55
[18]. Dương Thị Thúy Hằng (2022), "Đề tài trẻ tự kỷ trong văn xuôi Việt Nam từ 2015 trở lại đây", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 78, tr 45-58.

 

Sách

[1].Bùi Thùy Linh, Dương Thị Thúy Hằng (2020), Thế giới nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội
[2].Dương Thị Thúy Hằng (2022), Hành trình cách tân thơ Việt Nam hiện đại (Từ sau phong trào Thơ Mới), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 
[3].Bùi Minh Đức (TCB), Khuất Thị Lan (CB), Dương Thị Thúy Hằng, Lê Thị Thùy Vinh, Đỗ Thị Hiên, Nguyễn Lam Ngọc (2022) Đọc hiểu mở rộng Tiếng Việt lớp 2 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nxb Giáo dục, Hà Nội 

Tài liệu bồi dưỡng

Biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non tỉnh Hưng Yên các năm 2019, 2020

Đề tài cơ sở 
1.Dương Thị Thúy Hằng (2022), Tiếp cận truyện viết cho trẻ em của nhà văn Trần Đức Tiến (Qua tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi và Xóm bờ giậu), Mã số: C. 202022, Xếp loại Tốt 


 

Các môn giảng dạy

1.Văn học Việt Nam hiện đại từ sau 1945
2.Văn học trẻ em
3.Phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
4.Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

Văn học Việt Nam
Văn hóa Việt Nam
Giáo dục mầm non

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: