I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Phạm Thị Nghĩa Vân | ||
Ngày sinh: 16/07/1982 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: Khoa Tiếng Trung Quốc | Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính | |
Email: phamthinghiavan@hpu2.edu.vn | SĐT: 0903224432 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Quá trình công tác
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm |
2005 - 2013 | Khoa Ngữ Văn - ĐH Vinh | Giảng viên: Hán Nôm |
2014 - nay | Khoa Ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2 | Giảng viên: Ngôn ngữ tiếng Trung Quốc |
Báo cáo tại các hội thảo
1. Phạm Thị Nghĩa Vân: Sự hình thành và phát triển của thể thơ tứ tuyệt đường luật ở Việt Nam từ thế kỉ X-XX. Tạp chí trường đại học sư phạm Cát Lâm, Trung Quốc , ISS 1007-5674số 1, 2013.2. Phạm Thị Nghĩa Vân: Di sản hán nôm ở cố đô Hoa Lư (Kỷ yếu hội thảo thông báo Hán Nôm học - Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2005, tr 666-674).
3. Phạm Thị Nghĩa Vân: Tìm hiểu tác phẩm Đại Nam kỳ truyện. Tạp chí khoa học, trường Đại học Vinh, tập XXXVII,số 2B, 2008; tr 70- 75).
4. Phạm Thị Nghĩa Vân: So sánh nguyên tác và phần dịch thơ một số bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh (trong chương trình phổ thông) - Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy - học ngữ Văn trường phổ thông, Vinh 4, 2007.
5.- Sử dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy chữ Hán, Phạm Thị Nghĩa Vân “Hội thảo khoa học quốc gia, Đổi mới PPGD trong các trường SP theo hướng phát triển năng lực người học”, tr 238 Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 17.06.2016.
6.Một số nét tương đồng và khác biệt giữa phong tục truyền thống của người Trung Quốc và Việt Nam. Hội nghị Khoa học trẻ. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; 6, 2016.
7. Phạm Thị Nghĩa Vân, Một số phương pháp học ngữ âm tiếng Hán và cách ghi nhớ chữ Hán hiệu quả
. Kỉ yếu hội Thảo Khoa học trẻ sinh viên và cán bộ trẻ trường ĐHSPHN2 5,2018.
8. Phạm Thị Nghĩa Vân Sự tương đồng và khác biệt về ý nghĩa tượng trưng của các màu sắc trong văn hoá Trung Quốc và Việt Nam, Kỉ yếu hội Thảo Khoa học trẻ sinh viên và cán bộ trẻ trường ĐHSPHN2 5, 2018.
Các môn giảng dạy
1. Các môn thực hành (Nghe, Nói, Đọc, Viết)2. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong ngành Tiếng Trung.
3. Văn học cổ đại Trung Quốc.
4. Tiếng Trung hệ chuyên ngành Ngôn ngữ Tiếng Trung Quốc và không chuyên hệ cử nhân Anh và Sư phạm Anh HSK3 ; Trung Quốc TQ101,102,103; Trung Quốc HSK2101, Trung Quốc HSK2.102.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: