I. THÔNG TIN CÁ NHÂN | ||
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Dung | ||
Ngày sinh: 24/01/1966 | Giới tính: Nữ | |
Số CMND/CCCD: | ||
Học vị cao nhất: | Năm nhận học vị: | |
Nơi nhận học vị: | ||
Chức danh khoa học cao nhất: | Năm bổ nhiệm: | |
Đơn vị công tác: | Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn | |
Email: nguyenthibichdung@hpu2.edu.vn | SĐT: 0988468226 | |
ORCID: |
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Dự án / Đề tài
- Đề tài nghiên cứu
- Nguyễn Thị Bích Dung: Giảng dạy tác phẩm Liêu trai chí dị trong nhà trường, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.03-46, 2006, xếp loại: tốt
- Nguyễn Thị Bích Dung: Đổi mới hướng tiếp cận và giảng dạy tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trong nhà trường, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT, mã số B2008-18-31, 2012, xếp loại xuất sắc.
- Nguyễn Thị Bích Dung: Đổi mới hướng tiếp cận thơ nước ngoài trong nhà trường, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2012-18-16, 2013, xếp loại xuất sắc.
Sách / Bài báo xuất bản
- Các bài báo
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Thần Kama một biểu hiện độc đáo của nghệ thuật dân gian Ấn Độ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ngày thành lập trường, 1995.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Nghệ thuật hài hước châm biếm trong AQ chính truyện”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ngày thành lập trường, 1995.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Con người và cuộc đời trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật ưu mĩ trong một số tiểu thuyết Trung Hoa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1997.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Sự phát triển của hệ thống nhân vật ưu mĩ trong văn học cổ Trung Quốc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Đôi điều suy nghĩ qua sáng tác của Giả Bình Ao”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Yasunari Kawabata, người "sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản"”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Hành trình trong tâm linh người Ấn”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Bài thơ số 28 của R. Tago”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Đặc điểm xây dựng nhân vật ưu mĩ trong tiểu thuyết Trung Hoa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2003.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Tâm lí tiềm ẩn trong sáng tác Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2005.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Quan niệm cuộc đời mộng ảo trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2008.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Chân dung kẻ sĩ thương nhân trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (5), tr. 78-86, 2008.
- Nguyễn Thị Bích Dung: “Không gian nghệ thuật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 6/2008, tr. 68-74.
- Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
- Nguyễn Thị Bích Dung tuyển chọn, biên soạn: Tư liệu tham khảo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, 2 tập, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.
- Nguyễn Thị Bích Dung: Thế giới nhân vật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh (Chuyên luận), Nxb Công an nhân dân, 2010.
- Nguyễn Thị Bích Dung: Văn học thiếu nhi (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, 2013.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
IV. NGOẠI NGỮ
V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
5.1. Hướng nghiên cứu chính
5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
5.3. Các công trình khoa học đã công bố: