flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Phạm Quang Tiệp
Ngày sinh: 09/01/1980 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Email: phamquangtiep@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình công tác

Thời gian,
Thông tin chung
Chức vụ Cơ quan
Từ năm 2007 đến năm 2010 Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Từ năm 2010 đến năm 2013 Tổ trưởng tổ Khoa học Cơ bản, khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Từ năm 2013 đến năm 2016 Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Từ năm 2016 đến nay Bí thư Chi bộ,
Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Địa chỉ cơ quan Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại
và địa chỉ email cơ quan
0211 3512468
khoagdth.sp2@moet.edu.vn
 

Quá trình đào tạo

Loại bằng Ngày cấp Ngành/
Chuyên ngành
Cơ sở cấp bằng Quốc gia
Đại học 25/6/2004 Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Việt Nam
Đại học
(Bằng thứ 2)
30/12/2010 Công nghệ thông tin Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Việt Nam
Thạc sĩ 17/3/2009 Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Trường ĐHSP Hà Nội Việt Nam
Tiến sĩ 25/6/2014 Lí luận và lịch sử giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Việt Nam
 

Sách / Bài báo xuất bản

  1. 1. Phạm Quang Tiệp (2009), “Tổ chức cho sinh viên làm tiểu luận - Một hướng đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả ở đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 212, Trang 24-27.
    2. Phạm Quang Tiệp (2010), “Tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 12, Trang 101-113
    3. Phạm Quang Tiệp (2011), “Tạo động cơ, duy trì hứng thú học tập", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 14, Trang 76-88
    4. Phạm Quang Tiệp (2012), “Quan điểm Sư phạm tương tác trong dạy học”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 18, Trang 74-88.
    5. Phạm Quang Tiệp (2012), “Thiết kế mô hình dạy học theo quan điểm Sư phạm tương tác kiểu Thông báo - Thu nhận”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 20, Trang 118-124.
    6. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào tương tác theo kiểu phương pháp dạy học làm mẫu - tái tạo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 21, Trang 134-143.
    7. Phạm Quang Tiệp (2012), “Bản chất tâm lí và các dạng tương tác trong dạy học hiện đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 22, Trang 144-156.
    8. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào Sư phạm tương tác theo kiểu tình huống - nghiên cứu”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 86, Trang 23-25.
    9. Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận về tạo động cơ học tập cho người học”, Tạp chí Giáo dục, Số 292, Trang 20-22.
    10. Phạm Quang Tiệp, Nguyễn Thị Hương (2013), “Sử dụng Test Denver để đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 28, Trang 75-82.
    11. Phạm Quang Tiệp (2013), “Vấn đề chung về thiết kế mô hình phương pháp dạy học dựa vào tương tác theo kiểu tình huống - nghiên cứu”, Tạp chí Giáo dục, Số 319, Trang 34-35.
    12. Phạm Quang Tiệp Nguyễn Quỳnh Mai (2014), “Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy khoa học theo mô hình trường học mới VNEN”, Kỉ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc, Lần thứ VII, năm 2014, NXB Thông tin và truyền thông, Trang 99-103.
    13. Phạm Quang Tiệp, Nguyễn Thị Hương (2014), “Nội dung và phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 29, Trang 101-111.
    14. Phạm Quang Tiệp (2015), “Một số vấn đề đổi mới đánh giá chất lượng của trường tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực”, Nxb. Đại học Thái Nguyên, Trang 292-297.
    15. Phạm Quang Tiệp (2015), “Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Giáo dục tiểu học”, Nxb. Hồng Đức, Trang 146-155.
    16. Phạm Quang Tiệp (2016), “Dạy học tích hợp và thiết kế chủ đề tích hợp trong dạy học ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, Số 384, Trang 34-37.
    17. Phạm Quang Tiệp (2017), “Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 49, Trang 147-155.
    18. Phạm Quang Tiệp (2017), “Thiết kế dự án học tập trong dạy học Khoa học cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, Số 411, Trang 50-53.
    19. Phạm Quang Tiệp (2017), “Đổi mới đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 142, Trang 29-33.
    20. Phạm Quang Tiệp (2017), “Một số vấn đề lí luận về phát triển chương trình giáo dục phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt T5/2017, Trang 139-143.
    21. Phạm Quang Tiệp (2017), “Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 62 (9), Trang 135-145.
    22. Phạm Quang Tiệp (2017), “Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hương trải nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt T8/2017, Trang 201-205.
    23. Phạm Quang Tiệp (2017), “Bản chất và đặc điểm của mô hình giáo dục STEM”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 145, Trang 61-64.
    24. Phạm Quang Tiệp (2017), “Thiết kế bài học môn Khoa học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 152, Trang 44-47.
    25. Phạm Quang Tiệp (2017), “Sử dụng bộ công cụ ASQ-3 đánh giá sự phát triển của trẻ”, Tạp chí Giáo dục, Số 416, Trang 25-27.
    26. Phạm Quang Tiệp (2017), “Xây dựng và sử dụng bài tập 4 mức độ để kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 154, Trang 48-50.
    27. Phạm Quang Tiệp (2017), “Giáo dục trẻ mầm non theo tiếp cận đa trí tuệ”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số 79 (140), Trang 31-35.
    28. Phạm Quang Tiệp (2017), Đào tạo giáo viên theo tiếp cận dạy học dựa vào tương tác, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
    29. Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Quang Tiệp, Trần Thị Hiền Lương, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Ngọc Tú, Xuân Thị Nguyệt Hà (2017), Đánh giá định kì Lớp 1, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    30. Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Quang Tiệp, Trần Thị Hiền Lương, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Ngọc Tú, Xuân Thị Nguyệt Hà (2017), Đánh giá định kì Lớp 2, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    31. Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Quang Tiệp, Trần Thị Hiền Lương, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Ngọc Tú, Xuân Thị Nguyệt Hà, Trần Nguyễn Phương Thùy (2017), Đánh giá định kì Lớp 3, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    32. Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Quang Tiệp, Trần Thị Hiền Lương, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Ngọc Tú, Xuân Thị Nguyệt Hà, Trần Nguyễn Phương Thùy (2017), Đánh giá định kì Lớp 4, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    33. Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Quang Tiệp, Trần Thị Hiền Lương, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Ngọc Tú, Xuân Thị Nguyệt Hà, Trần Nguyễn Phương Thùy (2017), Đánh giá định kì Lớp 5, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    34. Đặng Văn Bình, Hoàng Văn Chức, Nguyễn Đại Dương, Trần Ngọc Giao, Đặng Kim Nga, Nguyễn Đức Sơn, Đinh Thị Kim Thoa, Đỗ Ngọc Thống, Phạm Quang Tiệp, Đỗ Hương Trà (2017), Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
    35. Đặng Văn Bình, Hoàng Văn Chức, Nguyễn Đại Dương, Trần Ngọc Giao, Hoàng Thị Hạnh, Nguyễn Thúy Hồng, Đặng Kim Nga, Lương Việt Thái, Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Quang Tiệp (2017), Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, Nxb. Giáo dục Việt Nam.

Các môn giảng dạy

        1) Ngành Giáo dục Tiểu học:
        + Cơ sở khoa học tự nhiên và khoa học xã hội;
        + Phương pháp dạy học Tự nhiên và xã hội ở tiểu học;
        + Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục tiểu học;
        + Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục tiểu học;
        + Phát triển chương trình giáo dục tiểu học;
        + Vận dụng tư tưởng giáo dục hiện đại trong dạy học ở tiểu học;
        + Dạy học tích hợp ở tiểu học.
        2) Ngành Giáo dục Mầm non:
        + Phương pháp giáo dục khoa học cho trẻ mầm non;
        + Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục mầm non;
        + Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non;
        + Phát triển chương trình giáo dục mầm non.
        3) Cao học
        + Chương trình, phương pháp và kĩ năng dạy học hiện đại
        + Giáo dục khoa học ở tiểu học;
        + Kĩ năng dạy học khoa học tích hợp ở tiểu học.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: