flag_tdtu_en
 

Thông tin lý lịch khoa học

 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Cao Bá Cường
Ngày sinh: 21/03/1982 Giới tính: Nam
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Ban Giám hiệu Chức vụ hiện tại: Phó hiệu trưởng
Email: caobacuong@hpu2.edu.vn SĐT:
ORCID:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Quá trình đào tạo

Cơ sở đào tạo Ngành Hình thức đào tạo Văn bằng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 SP Sinh - KTNN Chính quy Cử nhân
(2005)
Trường ĐHSP Hà Nội Sinh học thực nghiệm
(Sinh lí người và động vật)
Chính quy Thạc sĩ
(2010)
Viện Chăn nuôi Quốc gia Nông nghiệp Chính quy Tiến sĩ
(2017)

Dự án / Đề tài

     

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

2005-2007

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của các giống lạc có khả năng chịu hạn khác nhau

Tham gia

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2016-2017

Nghiên cứu chọn lọc ổn định hai dòng gà lông màu TP2 và TP4 ở thế hệ 6

Chủ nhiệm

Trường ĐHSP Hà Nội 2

2021-2023

Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng kháng viêm và chế sản phẩm kháng viêm từ một số loài thuộc chi Pouzolzia ở Việt Nam

Tham gia

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2025-2026

Nghiên cứu vai trò của họ gene liên quan tính chống chịu điều kiện môi trường bất lợi, thành phần hóa sinh và tác dụng kháng viêm giảm đau của cao chiết từ một số giống ớt cay (Capsicum annuum) trồng tại phía Bắc, Việt Nam

Chủ nhiệm

Bộ Giáo dục và Đào tạo


 

Sách, giáo trình / Bài báo xuất bản


1. Giáo trình/tài liệu
         
        1. Nguyễn Xuân Thành (Chủ biên), Cao Bá Cường (2016). Giáo trình Sinh lí học người và động vật, Nxb ĐHSP.
        2. Cao Bá Cường - Nguyễn Thị Việt Nga (Đồng chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Đính, Phạm Văn Giềng, Phạm Đức Hiếu, Lưu Thị Bích Hương, Đỗ Thị Tố Như, Vũ Hồng Phúc, Trần Thị Hạnh Phương, Ngô Thị Trang (2023). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        3. Cao Bá Cường - Nguyễn Thị Việt Nga (Đồng chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Đính, Phạm Văn Giềng, Phạm Đức Hiếu, Lưu Thị Bích Hương, Đỗ Thị Tố Như, Vũ Hồng Phúc, Trần Thị Hạnh Phương, Ngô Thị Trang (2023). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Sách phổ thông
 
        1. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Cao Bá Cường, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hương, Kim Văn Vạn (2022). Sách Giáo khoa Công nghệ 7, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        2. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Cao Bá Cường, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hương, Kim Văn Vạn (2022). Sách Giáo viên Công nghệ 7, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        3. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Cao Bá Cường, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hương, Kim Văn Vạn (2022). Sách Giáo bài tập Công nghệ 7, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        4. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Nguyễn Xuân Bả, Cao Bá Cường, Phạm Kim Đăng, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Bình Nguyên, Đỗ Thị Phượng (2023). Sách Giáo khoa Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        5. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Nguyễn Xuân Bả, Cao Bá Cường, Bùi Hữu Đoàn, Trần Thị Bình Nguyên, Đỗ Thị Phượng (2023). Sách Giáo viên Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.
        6. Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), Đồng Huy Giới (chủ biên), Nguyễn Xuân Bả, Cao Bá Cường, Phạm Kim Đăng, Bùi Hữu Đoàn, Trần Thị Bình Nguyên (2023). Chuyên đề học tập Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bài báo trong nước
       
  1. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cư­ờng, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005). “Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lạc chịu hạn”, Khoa học các vấn đề nghiên cứu cơ bản của sự sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 975-977.
  2. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cư­ờng (2006). “Sự quang hợp của giống lạc chịu hạn”, Tạp chí Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, 28(4), tr 59-62.
  3. Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường (2010). “Xây dựng và sử dụng thư viện tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Sinh học 11 nâng cao”, Kỷ yếuHội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
  4. Bùi Thị Xuân Thu, Đào Văn Kiên, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường, Khúc Thị Huê (2010). “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung và lá Lộc vừng tới khả năng tiêu hóa của thỏ New Zealand”, Kỷ yếuHội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
  5. Bùi Thị Xuân Thu, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường (2010). “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung tới bệnh cầu trùng Cocidiosis ở thỏ New Zealand tại trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, Đồng Tháp, tr 453-459.
  6. Dương Thị Anh Đào, Cao Bá Cường (2010). “Nghiên cứu khả năng sinh sản của công thức lai giữa gà trống Mía với gà mái ¾ Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, 26(2S), tr 91-95.
  7. Dương Thị Anh Đào, Cao Bá Cường (2011). “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà lai MP theo công thức giữa trống Mía với mái ¾ Lương Phượng”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ I, Nxb Đại học Sư phạm, tr 88-94.
  8. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm và cs (2015). “Chọn lọc 3 dòng gà lông màu hướng thịt TP2, TP3, TP4 qua 3 thế hệ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 57, trang 22-30.
  9. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Tình (2016). “Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa hai dòng gà TP2 và TP3”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 63. trang 30-38.
  10. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thanh Bình, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thuỳ Linh (2016). “Chọn lọc ổn định năng suất hai dòng gà lông màu hướng thịt TP2 và TP4”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ 2, Nxb ĐHQG, tr 1271 - 1278.
  11. Cao Bá Cường, Nguyễn Xuân Thành (2018). "Khả năng hấp thụ thuốc berberin của một số màng bacterial cellulose lên men từ vi khuẩn Acetobacter xylinum", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ 3, Nxb KHTN&CN, 907-914, Hà Nội.
  12. Trịnh Thị Thúy Vân, Phạm Thị Lan Hương, Cao Bá Cường, Ngô Thị Thương, Nguyễn Xuân Thành (2020). Chế tạo màng phân hủy sinh học bằng tỏng hợp từ nguyên liệu thân thiện với môi trường ứng dụng bảo quản cam sành Hàm Yên. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ IV, Nxb KHTN&CN, 608-615.
  13. Nguyễn Hữu Hòa, Phạm Văn Luân, Cao Bá Cường, Vũ Hồng Phúc (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động câu lạc bộ sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 18(5), 887-889.
  14. Lê Thanh Hà, Cao Bá Cường, Vũ Hồng Phúc, Nguyễn Hữu Hòa (2021). Đánh giá hiệu quả chương trình tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 74, 81-86.
  15. Nguyễn Hữu Hòa, Cao Bá Cường, Vũ Hồng Phúc, Phạm Văn Luân (2022). Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên ngoại trú tại trường ĐHSP Hà Nội 2 dựa trên chu trình PDCA, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IX, Nxb ĐH Thái Nguyên.
  16. Phạm Thị Lan Hương, Cao Bá Cường, Nguyễn Xuân Thành (2022). Nghiên cứu chế tạo vật liệu biocellulose tự hủy sinh học từ Acetobacter xylynum ứng dụng bọc và bảo quản thực phẩm. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ V, Nxb KHTN&CN.
  17. Trần Xuân Khôi, Lê Thị Huệ, Cao Bá Cường, Đỗ Văn Thu (2023). Đánh giá hiệu quả tạo bê lai F1 tại Quảng Bình và Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 01(143), trang 102-108.
  18. Trần Đại Luật, Cao Bá Cường, La Việt Hồng , Cao Phi Bằng (2023). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường type II từ các hợp chất trong Zingiber officinale roscoe bằng phương pháp docking phân tử, Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên, 229(01): 235 - 242.


4. Bài báo quốc tế 

     1. NGUYEN, T. X., HOANG, N. P., & CAO, C. B. (2019). Fabrication, evaluation of drug loading capability and characterization of 3d-nano-cellulose network materials produced by bacteria of fermented aqueous green tea extractin selected culture media. International Journal of Applied Pharmaceutics12(1), 96-101.
     2. NGUYEN, T. X., PHAM, M. V., & CAO, C. B. (2020). Development and evaluation of oral sustained-release ranitidine delivery system based on bacterial nanocellulose material produced by Komagataeibacter xylinus. International Journal of Applied Pharmaceutics, 12(3), 48-55.
     3. Ton Son Bach, Viet Hong La, Tran Xuan Khoi, Duong Hoang Nguyen, Ba Cuong Cao and Tru Van Nguyen (2023).  Identification, Phytochemistry and Biological Activities of Paris polyphylla on Hepatocellular Carcinoma.  Pak. J. Biol. Sci., 26 (5): 203-212.
     4. CAO, C. B., XUAN ONG, P., & NGUYEN, T. X. (2024). Study on formulation of bacterial cellulose nanofibers-coated nanoliposomes containing paclitaxel for oral administration. International Journal of Applied Pharmaceutics, 16(2).
     5. Cuong B. Cao, Phong X. Ong, Thanh X. Nguyen (2024). Synthesis and evaluation of double-layered nanoliposomes surface-modified by bacterial cellulose nanofibers and chitosan for oral co-delivery of paclitaxel and curcumin. Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, 13 (3), 127-139.

        

Các môn giảng dạy

1. Lý sinh học
  2. Sinh lý trẻ em
  3. Sinh lý tiêu hóa và hấp thu

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

IV. NGOẠI NGỮ

V. KINH NGHIỆM VÀ THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU

5.1. Hướng nghiên cứu chính

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

5.3. Các công trình khoa học đã công bố: